Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Lan Thảo
1. Cho Delta ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH perp AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI HK. C/m: a) AB // HK b) Delta AKI cân c) widehat{BAK}widehat{AIK} d) Delta AICDelta AKC 2. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài Delta ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. C/m rằng: a) Delta ABEDelta ADC b) widehat{BMC}120^0 3. Cho Delta ABC có CA CB 10cm, AB 12cm. Kẻ CI perp AB (I thuộc AB) a) C/m rằng IA IB b) Tính độ dài...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bạch Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
5 tháng 4 2017 lúc 22:37

ta có:vì ab vuông với ahthanghoa

hk vuông với ah

=>ab song song với hk(từ vuông góc đến song song)

b)cm được tam giác akh=aih(2 cạnh góc vuông)

góc ahk=ahi=90 độ

ah chung

hk=hi

=>ak=ai=> tam giác aki cân tại a

c)vì ab song2 với hk=>góc bak=akh(slt)(1)

mà tam giác aki cân tại a(cm trên)=>góc akh=aih(2)

từ (1),(2)=>đpcm

d)tam giác aic= akc(c.g.c) vì:

ac chung

ak=ai(cm câu b)

vì tam giác akh=aih(cm câu b)=>góc kah=hac

=>đpcm

xong rùi nhé!leuleu

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Tamnhu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 21:09

a) Ta có: AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

HK⊥AC(Gt)

Do đó: AB//HK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

b) Xét ΔAKH vuông tại H và ΔAIH vuông tại H có 

KH=IH(gt)

AH chung

Do đó: ΔAKH=ΔAIH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AK=AI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKI có AK=AI(cmt)

nên ΔAKI cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

KO tên
28 tháng 2 2021 lúc 21:09

a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //

b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)

=> AK=AI

=> góc AKI=góc AIK

vì AK=AI=> tam giác AKI cân

c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong) 

  góc BAK=góc AKI

 mà góc AKI=góc AIK(cmt)                

 d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI( t/c đường trung trực 

tam giác AKC = tam giác AIC(c.c.c)

Phi Đỗ
Xem chi tiết
Tram Nguyen
10 tháng 8 2018 lúc 11:14

Chương II : Tam giác

Nguyễn Thị Thu Hương
12 tháng 8 2018 lúc 11:50

a)Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB vuông góc với AC mà HK vuông góc với AC nên AB//HK

b)Ta có: ^AHK=^AHI=900 mà HI=HK nên AH là đường trung trực của KI

=>AK=AI(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

nên tam giác AKI cân tại A

c)Vì tam giác AKI cân tại A nên ^AKI=^AIK(1)

Vì AB//HK nên ^BAK=^AKI( 2 góc sole trong)(2)

Từ (1);(2) => ^BAK=^AIK

d)Vì tam giác AIK có ^AHK=^AHI=900 nên AH là đường cao của tam giác AKI mà tam giác AKI cân tại A nên AH cũng là đường phân giác của tam giác AKI(tính chất đường cao, tia phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến của một tam giác cân từ đỉnh đến cạnh đáy đối diện) hay ^KAH=^IAH

Xét tam giác AKC và tam giác AIC có:

AC là cạnh chung

^KAH=^IAH(CMT)

AK=AI(CMT)

Do đó, tam giác AKC=tam giác AIC(c.g.c)

=>^AKC=^AIC(2 góc tương ứng)

Nguyễn Thị Thu Hương
12 tháng 8 2018 lúc 11:50

Phi Đỗ bn tự vẽ hình nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2017 lúc 6:13

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 12:14

a: AB\(\perp\)AC

IK\(\perp\)AC

Do đó:AB//IK

b: Xét ΔAKI có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAKI cân tại A

c: Ta có: ΔAKI cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc IAK

Ta có: \(\widehat{BAK}+\widehat{HAK}=90^0\)

\(\widehat{AIK}+\widehat{HAI}=90^0\)

mà \(\widehat{HAK}=\widehat{HAI}\)

nên \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)

d: Xét ΔCIK có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIK cân tại C

Xét ΔAIC và ΔAKC có

AI=AK

IC=KC

AC chung

Do đó: ΔAIC=ΔAKC

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
duong thi phuong
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
27 tháng 4 2018 lúc 9:26

A B C H K I

mk vẽ ko có kí hiệu bn thông cảm

a) dễ thấy AB // HK ( vì cùng vuông góc với AC)

b) Vì \(AC\perp KI\)tại H và \(HK=HI\)nên AC là đường trung trực của KI

hay AH là đường trung trực của HI hay tam giác AKI cân tại A

c) Vì tam giác AKI cân tại A nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\)(2 góc so le trong)

=> \(\widehat{AIK}=\widehat{BAK}\)

Jinni Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 5 2022 lúc 7:31

A B C K H I

a/ Ta có

\(AB\perp AC\left(gt\right)\)

\(HK\perp AC\left(gt\right)\)

=> AB//HK (cùng vuông góc với AC)

b/ Xét tg AKI có

\(AH\perp HI\) => AH là đường cao của tg AKI

HK=HI (gt) => AH là trung tuyến của tg AKI

=> tg AKI cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

c/ Ta có

tg AKI cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\) (góc ở đáy tg cân)

AB//HK (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\) (cùng bằng góc \(\widehat{AKI}\) )

d/ Xét tg CKI có 

\(CH\perp KI\) => CH là đường cao của tg CKI

HK=HI => CH là trung tuyến của tg CKI

=> tg CKI cân tại C (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Xét tg AIC và tg AKC có

tg AKI cân tại A (cmt) => AI=AK

tg CKI cân tại C (cmt) => CI=CK

AC chung

=> tg AIC = tg AKC (c.c.c)

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết