Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 13:29

a) x - 3 > 1 <=> x + 3 > 7

Hai bất phương trình tương đương vì cộng 6 vào cả hai vế.

b) -x < 2 <=> 3x > -6

Hai bất phương trình tương đương vì nhân -3 vào cả hai vế và đổi dấu bất phương trình.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2017 lúc 2:03

Cộng hai vế của bất phương trình x – 5 < 12 với 10.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2019 lúc 13:52

Nhân hai vế của bất phương trình 2x < 3 với 1,5.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
21 tháng 4 2017 lúc 22:11

Hướng dẫn giải:

a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 113113

<=> x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = −127−127

<=> x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10

<=> -6x = -13 <=> x = 136136 <=> x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

Nguyễn Mai Khánh Huyề...
21 tháng 4 2017 lúc 22:13

Hướng dẫn giải:

a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x

<=> 3x + x + x = 9 + 6

<=> 5x = 15

<=> x = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12

<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

<=> 3t = 15

<=> t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

Nguyễn đăng long
24 tháng 1 2021 lúc 15:48

a)3x-6+x=9-x

⇔3x+x+x=9+6

⇔5x=15⇔x=3

b)2t-3+5t=4t+12

⇔2t+5t-4t=12+3

⇔3t=15⇔t=5

Thảo Anh Trần Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Anh Trần Ngọc
7 tháng 3 2020 lúc 22:05

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI Ạ. AI NHANH MÌNH TICK NHA

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 1:54

Nhân hai vế của bất phương trình -3x < 9 với -2.

Nguyen bao linh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
9 tháng 4 2020 lúc 7:00

Đề hơi khó hiểu nhưng vẫn biết cách làm !!!

Bài giải 

a) +)Ta có :  4x - 7 =   12x +5

=> 4x - 12x = 5 + 7 

<=> -8x     = 12

<=> x =\(\frac{-12}{8}=\frac{-3}{2}\)

+)Ta có :  2x -1 = 6x + 5 

<=> 2x - 6x      = 5 + 1 

<=>  -4x            = 6

<=> x = \(\frac{-6}{4}=\frac{-3}{2}\)

=> đây là cặp phương trình tương đương .

b) +) 7.( x - 10 ) =12 

+) 14 . ( x - 10 ) = 24

<=> \(\frac{1}{2}.\left[14.\left(x-10\right)\right]=\frac{1}{2}.24\)

<=>7 . ( x - 10 ) = 12 

=> Đây là 2 phương trình tương đương .

c) +) \(\frac{4}{x+3}-3=\frac{4}{x+3}+x.\left(ĐK:x\ne-3\right)\)

<=> \(\left(\frac{4}{x+3}-\frac{4}{x+3}\right)-3=x\)

<=> 0 - 3 = x 

<=>x = 3 

+) Với x= -3 => x + 3 = 0

=> ko thỏa mãn 

=> ko xét tính tương đương

Khách vãng lai đã xóa
dung doan
Xem chi tiết
Diệp Kì Thiên
3 tháng 4 2018 lúc 21:58

x-3>1

<=> x-3+6>1+6

<=>x+3>7

-x<2

<=> -x(-3)>2(-3)

<=>3x>-6

o0o I am a studious pers...
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
20 tháng 8 2017 lúc 7:46

Tự nhiên trả lời làm cái gì

Đăng lên để hỏi

Chứ không phải trả lời nha o0o I am a studious person CTV 

vu thi yen nhi
25 tháng 9 2017 lúc 13:29

chuẩn không cần phải chỉnh nha bn!!!!