Tính khối lượng của CuSO4 có trong 500 g CuSO4 ngậm 5 phân tử nước
Giúp đi ,mai thi òi
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
A là công thức phân tử của tinh thể ngậm nước CuSO4.nH2O trong đó chứa 36% lượng nước kết tinh.
a) Xác định công thức phân tử của A?
b) cần bao nhiêu g tinh thể A và bao nhiêu g tinh thể CuSO4 8% để khi trộn vào nhau thì thu được 280g dd CuSO4 16%
A là công thức phân tử của tinh thể ngậm nước CuSO4.nH2O trong đó chứa 36% lượng nước kết tinh.
a) Xác định công thức phân tử của A?
b) cần bao nhiêu g tinh thể A và bao nhiêu g tinh thể CuSO4 8% để khi trộn vào nhau thì thu được 280g dd CuSO4 16%
Hóa học 8? Ở 25 độ C độ tan của CuSO4 là 32g a) Tính khối lượng của CuSO4 và khối lượng của nước cần lấy để pha chế được ở nhiệt độ đó b) Hạ nhiệt độ của dung dịch ban đầu xuống 15 độ C thấy có m (g) tinh thể CuSO4.aH2O tách khỏi dung dịch. Khi phân tích thành phần của 1 tinh thể ngậm nước nói trên thấy tỉ lệ số nguyên tử S và nguyên tử H là 1:18. Biết độ tan của dung dịch CuSO4 ở nhiệt độ này là 22g. Tính m
Ai làm được đâu tiên tui tk cho nha !!!
Help me
#hoahoc8#
a) Ở t1 : độ tan của CuSO4 là 20 gam
20 gam chất tan trong ( 100 + 20 ) gam dung dịch
C%=20120⋅100%=16,66%C%=20120⋅100%=16,66%
b) 134,2 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 ( độ tan là 34,2 gam )
Khi hạ nhiệt độ xuống t1 thì có CuSO4.5H2O kết tinh.
Gọi số mol CuSO4 kết tinh là x thì :
+ Số gam CuSO4 là 160x
+ Số gam H2O kết tinh theo là 90x
Số gam nước còn 100 - 90x
Số gam CuSO4 còn 34,2 - 160x
- Ở t1 : 100 gam nước có 20 gam chất tan
100 - 90x nước có x' gam chất tan
x,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160xx,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160x
( 100 - 90x ) . 0,2 = 34,2 - 160x ⇒20−18x=34,2−160x⇒20−18x=34,2−160x
⇒142x=14,2⇒x=0,1⇒142x=14,2⇒x=0,1
CuSO4.5H2O có 0,1 mol . Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh là 25 gam
๖ۣۜŇɦạϮッт๏áɴ๖ۣۜнọςッ thanks
Tính khối lg của CuSO4 có trong 375 tinh thể CuSO4 ngậm 5 phân tử H2O
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{375}{250}=1,5\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuSO_4}=n_{CuSO_4.5H_2O}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=1,5\times160=240\left(g\right)\)
Một mẫu muối có công thức: CuSO4.nH2O có khối lượng là 2000g tính xem trong muối trên chứa bao nhiêu phân tử nước?
Tính khối lượng của CuSO4 và khối lượng nước cần để pha chế 400gam dung dịch CuSO4 5%Nếu dung tinh thế ngậm nước CuSO4.5H2O thì cần bao nhiêu gam mỗi chất để cũng pha được 400gam dung dịch nói trên
\(m_{CuSO_4}=400\times5\%=20\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=400-20=380\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,125\times250=31,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=400-31,25=368,75\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{CuSO_4}=160\left(g\right)\)
\(M_{CuSO_4.5H_2O}=250\left(g\right)\)
- Khối lượng CuSO4 trong 400 gam dung dịch 5% là:
\(m_{CuSO_4}400.\frac{5}{100}=20\left(g\right)\)
- Nếu dùng tinh thể ngậm nước CuSO4.5H2O cần dùng:
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=20.\frac{250}{160}=31,25\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=40-31,25=368,75\left(g\right)\)
* Nếu dùng CuSO4 và nước
mcuso4 = 400.5%=20(g) => ncuso4 = 0,125(mol)
mH2O = 400-20=380 (g)
* Dùng CuSO4.5H2O và nước
mCuSO4.5H2O = 0,125.250 = 31,25 (g)
mH2O = 400 - 31,25=368,75 (g)
1. Khối lượng của CuSO4 trong dd là 64g, khối lượng của tinh thể ngậm nước là 100g. Xác định CTHH muối ngậm nước
2. Tính khối lượng AgNO3 có thể tan trong 250 gam nước ở 25 độ C, biết độ tan của AgNO3 ở 25độ C là 222 gam
lấy 12.5 g CuSO4.xH2O đun nóng để làm mất nước thì thu được muối khan có khối lượng nhẹ hơn khối lượng ban đầu là 4,5 g. xác định ct của muối ngậm nước
Ta có:mCuSO4=12,5-4,5=8(g)\(\Rightarrow\)nCuSO4=\(\frac{8}{160}\)=0,05(mol)
Mà nCuSO4=nCuSO4.xH2O=0,05(mol)
\(\Rightarrow\)0,05.(160+18x)=12,5\(\Rightarrow\)160+18x=250\(\Rightarrow\)18x=90\(\Rightarrow\)x=5
Vậy CTHH của muối ngậm nước là:CuSO4.5H2O
Một bình điện phân có anôt là Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 , một bình điện phân khác có anôt là Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4 . Hai bình đó mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 2 giờ, khối lượng của cả hai catôt tăng lên 4,2 g. Tính cường độ dòng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và Cu bám vào catôt mỗi bình. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2 và bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol, hoá trị 1.
Ta có: m 1 = A 1 I t F n 1 ; m 2 = A 2 I t F n 2 ; m 1 + m 2 = ( A 1 n 1 + A 2 n 2 ) . I t F
⇒ I = ( m 1 + m 2 ) F A 1 n 1 + A 2 n 2 t = 0 , 4 A ; m 1 = A 1 I t F n 1 = 3 , 24 g ; m 2 = m - m 1 = 0 , 96 g