Vì sao thời Lê nhà nước quan tâm đến luật pháp
Ví sao nhà Lê chú trọng đến bộ luật Hồng Đức?
Vì sao nhà Lê lại quan tâm đến luật pháp?
Vì sao Lê Lợi phải tạm hòa hoãn với quân Minh?
Gấp lắm ạ
mk mọi người giúp đỡ
Thanks you
Tai soa thời Lê Sơ , nhà nước lại quan tâm đến pháp luật ??? Giúp mk nhanh lên các bạn !!!
vi nham giu vung trat tu , ki cuong, rang buoc nhan dan voi trieu dinh phong kien de trieu dinh quan li chat che hon
Tại vì họ thích!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Huhuhu ! Mai mk nạp rồi ! Giúp nhanh lên !!!!! T_T T_T T_T
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
vì sao nhà lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều?
Sở dĩ nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều nhằm : ngăn chặn sự xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất nông nghiệp đang dần hồi phục , và tác động sâu sắc đến đời sống nhân dân cũng như tình trạng nước nhà.
Câu 33: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần? *
A. Bị chết nhiều
B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực
C. Quan lại không cần nô tì nữa
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Câu 33: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần? *
A. Bị chết nhiều
B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực
C. Quan lại không cần nô tì nữa
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
tìm tra những câu hỏi liên quan đến nhà nước và pháp luât việt nam trong thời lê sơ
A tâm sự với B: "Sau này có điều kiện kinh doanh mình muốn tham gia vào thành phần kinh tế nhà nước vì được quan tâm đầu tư và được pháp luật bảo hộ”. B cho rằng ý kiến của A là chưa chính xác vì theo như B tất cả các thành phần kinh tế của nước ta đều được bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Trong trường của bạn nào đúng?
A, Bạn A và B.
B. A và B đều sai.
C. Bạn B.
D. Bạn A
-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?
-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?
-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?
-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
-Cấm quân có nhiệm vụ canh gác ở đâu?
-Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?
-Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?
-Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
-Vì sao tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát?
1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU
2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)
3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054
5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)
6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG
7, Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
8, Cấm quân có nhiệm vụ canh gác ở:
+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc
+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.
9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.
10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA, CÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.
11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:
+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.
+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất
+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng
+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.
+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích
=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))
Trình bày luật pháp thời Lê sơ.Trình bày tình hình kinh tế,vì sao giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển.
Luật pháp
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Tình hình kinh tế thời Lê sơ
Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển vì:
Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
Luật pháp
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Tình hình kinh tế thời Lê sơ
Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển vì:
Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
.luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
Vì:
+ Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị
+ Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp
+ Luật pháp thời Lê Sơ hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ hơn.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của Phụ nữ.
Thời Lê sơ
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Hạn chế phát triển nô tì.
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".
=> Luật pháp thời Lê Sơ tiến bộ hơn thời Trần vì đã có luật bảo vệ quyền của phụ nữ