nêu nguyên tắc thay đổi món ăn trong việc ăn uống hợp lí ở gia đình
trình bày các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ? vì sao phải thay đổi món ăn ? có những cách thay đổi nào
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:
-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
-Điều kiện tài chính
-Sự cân bằng chất dinh dưỡng
-Thay đổi món ăn
Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin... và hàm lượng axit amin không thay thế cần thiết.
- Các cách thay đổi món ăn.
+ Thay đổi loại thực phẩm.
+ Thay đổi cách chế biến.
+ Thay đổi cách trình bày, trang trí.
tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình ?
nêu nguyên tắc thay đổi món ăn trong việc ăn uống hợp lí ở gia đình
Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc của mỗi người mà chọn mua thực phẩm phù hợp
câu 1 nêu các nguyên tắc tở chức bữa ăn hợp lí trong gia đình và quy trình tổ chức bữa ăn
câu 2 nêu khái niệm bữa ăn hợp lí và nêu ý nghĩa các nhóm thức ăn
câu 1
* Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là
+ phù hợp với nhu cầu các thành viên trong gia đình
+ phù hợp với điều kiện tài chính
+ phù hợp với sự cân bằng chất dinh dưỡng
+ phải thay đổi món ăn
* Quy trình tổ chức bữa ăn là
+ xây dựng thực đơn
+ lựa chọn thực phẩm cho thục đơn
+ chế biến món ăn
+ bày bàn và thu dọn sau khi ăn
câu 2
* Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng
* Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho con người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán , hợp khẩu vị , thời tiết ,..... mà vẫn đảm bảo cân bẵng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn . Mỗi ngày trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn 4 nhóm để bổ sung cho nhau ề mặt dinh dưỡng
câu 1 :cần xem điều kiện tài chính ,xây dựng thực đơn, chọn thực phẩm,trình bày món ăn.
câu 2;bữa ăn hợp lí phải đủ chất ví dụ chất béo chất xơ , chất đạm vvv
tùy vào lứa tuổi mà cung cấp các chất cần thiết.
ví dụ trẻ em thì cần các chất béo ,đạm ...
vì thế bữa ăn cho trẻ cần các món cá , cua , thịt
và ko thể thiếu là rau xanh
chúc các bạn có 1 bữa ăn hợp lí
-
Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình?
P/s: Giúp vs ạ:(
Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:
Lứa tuổi, giới tính.
Thể trạng.
Công việc.
Ví dụ:
Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.
2. Điều kiện tài chínhCân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡngSự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
Nhóm giàu chất đạm.
Nhóm giàu chất đường bột.
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4. Thay đổi món ănThay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
Ngắn hơn nè bạn :
- Phù hợp với nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
- Tùy thuộc vào điều kiện tài chính.
- Có sự cân bằng chất dinh dưỡng.
- Thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán.
1. Em hãy nêu 6 món ăn thông thường hằng ngày ở gia đình em. Theo em, những món ăn đó có những loại chất dinh dưỡng nào? (3 điểm)
2. Em hãy sắp xếp thứ tự cho những đặc điểm của một bữa ăn hợp lí trong gia đình sau đây (số 1 là đặc điểm quan trọng nhất): (1,5 điểm)
£ Bữa ăn phù hợp về khẩu vị, ngon miệng.
£ Bữa ăn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
£ Các món ăn được chế biến để tạo ra các bữa ăn ngon miệng, hấp dẫn và đủ chất.
£ Số bữa ăn và thời gian ăn trong ngày hợp lí, bầu không khí bữa ăn vui vẻ, thân mật.
£ Bữa ăn bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
£ Chi phí cho bữa ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
3. Có mấy dạng ngộ độc thực phẩm? Đó là những dạng nào? Em hãy nêu ví dụ về các dạng ngộ độc thực phẩm mà em đã từng chứng kiến, nghe kể hoặc xem trên phương tiện thông tin đại chúng. (3 điểm)
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
|
|
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. |
|
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
|
|
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. |
|
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. |
|
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
|
|
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
|
|
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
|
|
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
|
|
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
|
|
cần gấp ạ
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
| P |
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. | P |
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
| P |
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. | p |
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. | P |
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
| P |
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
| P |
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
| P |
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
| P |
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
| P |
bạn đăng kiểu vậy ai trả lời cho hết :(
1. Em hãy nêu 6 món ăn thông thường hằng ngày ở gia đình em. Theo em, những món ăn đó có những loại chất dinh dưỡng nào? (3 điểm)
Cơm, canh/ rau, thịt, cá , trứng , kèm thêm hoa quả
( đầy đủ các chất dinh dưỡng như chất xơ, chất bột đường, chất béo, chất đạm, canxi, ...)
Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
A. Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
B. Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
C. Cả A và B đều đúng
D. A hoặc B đúng
Đáp án: C
Giải thích: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như: Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi – SGK trang 105
Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
A. Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
B. Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
C. Cả A và B đều đúng
D. A hoặc B đúng
1.Nêu vai trò và các công việc chính của công đoạn hoàn thiện ngôi nhà.
2.Nêu các biện pháp để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm ở gia đình.
3.Trình bày các nhóm dinh dưỡng trong thực phẩm.
4.Thế nào là bữa ăn hợp lí và thói quen ăn uống khoa học.
5.Trình bày về các phương pháp bảo quản và chế biễn thực phẩm.
Có mấy nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: B
Giải thích: Có 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:
+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
+ Điều kiện tài chính
+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng
+ Thay đổi món ăn – SGK trang 106, 107