Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 11:20

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(120-20\right)=0,5.4200\left(20-t_1\right)\) 

( giải pt )

\(\Rightarrow t_1=10,95238^o\approx11^o\)

Bình luận (0)
Quốc thuận Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 6:32

1) Do nhiệt năng cuae miếng đồng tỏa ra bằng với nhiệt năng của nước thu vào:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(800-200\right)=0,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow136800=2100\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{136800}{2100}\approx65^oC\)

2) Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, còn nhiệt dung riêng của chì thì bé nhât. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên là bằng nhau.

Bình luận (1)
vvukyangh
Xem chi tiết
Nhã Doanh
7 tháng 5 2018 lúc 18:15

* Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=800^oC\)

\(c_1=380\) J/kg.K

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t=200^oC\)

\(c_2=4200\) J/kg.K

_________________________

\(Q_2=?\)

giải

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(800-200\right)=114000\left(J\right)\)

Ta có: nhiệt lượng nước nhận vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra

=> \(Q_2=Q_1=114000\left(J\right)\)

Ta có:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,5.4200.\left(200-t_2\right)=114000\)

\(\Rightarrow420000-2100t_2=114000\)

\(\Rightarrow t_2=145,71^oC\)

Nước nóng lên : 200 - 145,71 = 54,29oC

Bình luận (0)
Hiiiii~
7 tháng 5 2018 lúc 17:55

Tự tóm tắt.

______________

Giải:

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1\Delta t^0_1c_1=m_1\left(t^0_1-t^0_c\right)c_1=0,5.\left(80-20\right)380=11400\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\Delta t^0_2c_2=m_2\left(t^0_c-t^0_2\right)c_2=0,5.\left(20-t^0_2\right)4200=42000-2100t^0_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=42000-2100t^0_2\)

\(\Leftrightarrow2100t^0_2=42000-11400\)

\(\Leftrightarrow2100t^0_2=30600\)

\(\Leftrightarrow t^0_2=\dfrac{30600}{2100}=\dfrac{102}{7}\left(^0C\right)\approx14,6\left(^0C\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phương Chibi Võ
30 tháng 7 2018 lúc 20:57

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q1=m1.c1.(t1−t)=0,5.380.(800−200)=114000(J)Q1=m1.c1.(t1−t)=0,5.380.(800−200)=114000(J)

Ta có: nhiệt lượng nước nhận vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra

=> Q2=Q1=114000(J)Q2=Q1=114000(J)

Ta có:

Q2=m2.c2.(t−t2)Q2=m2.c2.(t−t2)

⇒0,5.4200.(200−t2)=114000⇒0,5.4200.(200−t2)=114000

⇒420000−2100t2=114000⇒420000−2100t2=114000

⇒t2=145,71oC⇒t2=145,71oC

Nước nóng lên : 200 - 145,71 = 54,29oC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 5:50

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
Trân Lương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 5:34

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(t=20^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q_2=?J\)

\(\Delta t_2=?^oC\)

Do nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước nhận vào nên:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Nhiệt độ mà nước tăng thêm:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^oC\)

Bình luận (0)
Huỳnh Hùng Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 21:08

Nl đồng toả ra 

\(Q=mc\Delta t=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q=Q'\\ \Leftrightarrow11400=0,5.4200\Delta t\\ \Rightarrow\Delta t\approx5,43^o\)

Bình luận (0)
nghĩa phan thanh quốc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 5 2022 lúc 18:55

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=m_1c_1\Delta t=0,5.380\left(100-25\right)=14250J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=14250J\) 

Nóng thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{14250}{0,5.4200}=6,78^o\)

Bình luận (0)
HỌC SINH 2K9
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 5 2023 lúc 22:17

Nước nhận được nhiệt lượng :

\(Q_{nh}=c.m.\Delta t=0,5.880.60=26400\left(J\right)\) 

Áp dựng PTCBN , ta có :

Q nhôm tỏa = Q nước thu 

Vậy nước nhận được nhiệt lượng = 26400 (J) 

Nước nóng lên : 

\(\Delta t_{nc}=Q_{nc}:m:c=26400:0,6:4200\approx10,5\left(^oC\right)\)

Bình luận (0)

\(Q_{thu}=Q_{toả}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t_{Al}-t\right)=0,5.880.\left(80-20\right)=26400\left(J\right)\\ Q_{thu}=26400\left(J\right)\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow 0,6.4200.\left(20-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow t_{H_2O}\approx9,524^oC\)

Vậy nước nóng lên khoảng 10,476 độ C

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 13:08

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=75^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

\(Q_2=?J\)

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra: 

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)

Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)

Nhiệt độ nước tăng lên thêm:

Thep phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)

Bình luận (0)