Nếu A đẩy B, B đẩy C thì
Một vật làm bằng kim loại ,nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên 150cm3 . Nếu treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 10,8N.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật .
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật .
Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình , còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình ? Vì sao bạn có ý kiến như vậy ?
Khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình.
Còn trong trường hợp đẩy sẽ làm cho vật ra xa mình hơn.
Bạn Trần Hoàng Sơn trả lời đúng rồi
Tick mk đi nhoa
Vì sao bạn có ý kiến như vậy ?
Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình , còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình ? Vì sao bạn có ý kiến như vậy ?
Chưa chắc vì có thể kéo vật ra xa mình và đẩy vật lại gần mình.
Mình cũng học VNEN nên cũng ko bít câu này
Câu 1 :
Một vật có thể tích 250 dm^3, đc thả vào trong dầu người ta đo phần thể tích nổi lên 85dm^3.Trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m^3
a) Tính lực đẩy Ác-si-méc tác dụng lên vật?
b) Nếu thả vào trong nc thì thể tích phần bị chiềm trong dầu là bao nhiêu, biết lực đẩy Ác-si-méc tác dụng lên vật bằng với lực đẩy do dầu tác dụng ở trên lực đẩy Ác-si-méc tác dụng lên vật là 1500N?
Câu 2
Một vật nhúng chìm trong rượu , chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-méc là 50N.Tính thể tích vật?TLR của rượu là 8000N/m^3
Câu 2)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}\approx0,007\)
1 . a) \(F_A=d.V=\left(0,25-0,085\right).8000=1320\left(N\right)\)
b) \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1320}{10000}=0,132\left(m^3\right)\)
2 . \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}=6,25.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước sau 4 giờ thì đầy bể.Nếu riêng một mình thì vòi thứ nhất chảy sau 5 giờ thì đẩy bể.Khi bể khong có nước,một mình vòi thứ hai chảy sau bao nhiêu giờ thì đẩy bể?
Vi hai voi chay trong 4 gio thi day be nen trong mot gio ca 2 voi chay duoc 1/4 be
Vi voi 1 chay trong 5 gio day be nen trong mot gio voi 1 chay duoc 1/5 be
Suy ra trong 1 gio voi 2 chay duoc \(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\) be
Vay neu be ko co nuoc thi voi 2 chay mot minh trong 1 : 1/20 =20 gio thi day be
Dap so 20 gio
Study well
Có 4 vật A, B, C, D ở trạng thái tự do. Biết A đẩy B, B hút C, C đẩy D và B là thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát vào vải khô. Hãy xác định điện tích của các vật đó.
A,B mang điện tích âm
C,D mang điện tích dương
A nhiễm điện âm do đã cọ xát với mảnh vải khô
B nhiễm điện âm do A đẩy B nên B cùng loại A
C nhiễm điện dương do B hút C nên C khác loại B
D nhiễm điện dương đẩy C nên D cùng loại C
Có 4 vật A, B, C, D ở trạng thái tự do. Biết A đẩy B, B hút C, C đẩy D và B là thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát vào vải khô. Hãy xác định điện tích của các vật đó
A nhiễm điện âm do đã cọ xát với mảnh vải khô
B nhiễm điện âm do A đẩy B nên B cùng loại A
C nhiễm điện dương do B hút C nên C khác loại B
D nhiễm điện dương đẩy C nên D cùng loại C
Thanh B là thanh nhựa sẫm màu được cọ xát với vải khô => B nhiễm điện âm.
A đẩy B => cùng loại điện tích => A nhiễm điện âm.
B hút C => khác loại điện tích => C nhiễm điện dương.
C đẩy D => cùng loại điện tích => D nhiễm điện dương.
1 vật có khối lượng 4000g và có trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 được nhúng hoàn toàn vào nước.
a. tìm thể tích của vật
b. tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m2
c. nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật chìm hay nổi? tại sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m2
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D= 10,5g/m3 được nhúng hoàn toàn vào nước
a, tìm thể tích của vật
b, tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước= 10000 N/m3
c, nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật nổi hay chìm? vì sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngâ là 130000N/m3
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 2000 J thì nội năng của nó biến đổi một lượng bằng.
A. 2000 J
B. – 2000 J
C. 1000 J
D. – 1000 J
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên
A = -2000 J, Q = 0
Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J