Những câu hỏi liên quan
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:44

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

=>a=11; b=5

=>a-b=6

Bình luận (0)
Hồ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
phan tuấn anh
1 tháng 1 2016 lúc 17:15

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}-\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

suy ra a=11;b=5

suy ra a+b=11+5=16

Bình luận (0)
CÔNG TỬ HÀO HOA
1 tháng 1 2016 lúc 17:17

 a+b=16

 

Bình luận (0)
oOo WOW oOo
1 tháng 1 2016 lúc 17:52

Nếu \(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\) \(\sqrt{a}-\sqrt{b}\) với \(a,b\)\(EZ\)thì a + b = 16.

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 16:23

a) Pt \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=5\Leftrightarrow\left|x-2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b)Đk: \(x\ge-1\)

Pt \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=16-\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\)\(\Leftrightarrow x+1=16\)\(\Leftrightarrow x=15\) (tm)

Vậy...

\(A=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\) (a>0)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=a+\sqrt{a}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1=a-\sqrt{a}\)

b) \(A=a-\sqrt{a}=a-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\left(tmđk\right)\) 

Vậy \(A_{min}=-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
An Thy
5 tháng 7 2021 lúc 16:25

a) \(\sqrt{x^2-4x+4}=5\Rightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=5\Rightarrow\left|x-2\right|=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{16x+16}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{4x+4}=16-\sqrt{x+1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{16\left(x+1\right)}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{4\left(x+1\right)}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Rightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Rightarrow4\sqrt{x+1}=16\Rightarrow\sqrt{x+1}=4\Rightarrow x=15\)

a) \(A=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-1+1=a-\sqrt{a}\)

b) Ta có: \(a-\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}\right)^2-2.\sqrt{a}.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A_{min}=-\dfrac{1}{4}\) khi \(a=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
loann nguyễn
5 tháng 7 2021 lúc 16:42

✱ giải pt:

a.\(\sqrt{x^2-4x+4}\)\(=5\)

\(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=5\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\) ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

vậy....

b.\(\sqrt{16x+16}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{4x+4}=16-\sqrt{x+1}\)

⇔ \(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

⇔ \(4\sqrt{x+1}=16\)

⇔ \(\sqrt{x+1}=16\)

⇒ \(x+1=256\)

⇔ \(x=255\)

vậy.....

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 8 2016 lúc 7:47

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}-\sqrt{5}\right)^2}\)

=\(\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

=> a=11 và b=5

=> a-b=6

Bình luận (0)
Trung kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:28

a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{4+1}{4-1}=\dfrac{5}{3}\)

b: \(P=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-3\sqrt{x}+6-12}{x-4}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P lớn nhất thì căn x-2=1

=>căn x=3

=>x=9

Bình luận (0)
๖ۣۜSao Băng彡★
Xem chi tiết
Nobi Nobita
6 tháng 9 2020 lúc 8:00

a) \(\sqrt{7}.\sqrt{55}.\sqrt{35}.\sqrt{11}=\sqrt{7.55.35.11}=\sqrt{7.5.11.5.7.11}=\sqrt{\left(5.7.11\right)^2}\)

\(=5.7.11=385\)

b) \(\frac{\sqrt{144}}{23}:\frac{\sqrt{16}}{23}=\frac{\sqrt{144}}{23}.\frac{23}{\sqrt{16}}=\frac{\sqrt{144}}{\sqrt{16}}=\sqrt{\frac{144}{16}}=\sqrt{9}=3\)

c) \(\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{125}}=\sqrt{\frac{5}{125}}=\sqrt{\frac{1}{25}}=\frac{1}{5}\)

d) \(\frac{\sqrt{135}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{135}{15}}=\sqrt{9}=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 9 2020 lúc 8:01

a)\(\sqrt{7}.\sqrt{55}.\sqrt{35}.\sqrt{11}=\left(\sqrt{7}.\sqrt{355}\right).\left(\sqrt{35}.\sqrt{11}\right)=\sqrt{385}.\sqrt{385}=385\)

b) \(\frac{\sqrt{144}}{23}:\frac{\sqrt{16}}{23}=\frac{12}{23}.\frac{23}{4}=3\)

c) \(\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{125}}=\sqrt{\frac{5}{125}}=\sqrt{\frac{1}{25}}=\frac{1}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

d) \(\frac{\sqrt{135}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{135}{15}}=\sqrt{9}=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bellion
6 tháng 9 2020 lúc 8:07

           Bài làm :

\(\text{a)}\sqrt{7}.\sqrt{55}.\sqrt{35}.\sqrt{11}=\left(\sqrt{7}.\sqrt{355}\right).\left(\sqrt{35}.\sqrt{11}\right)=\sqrt{385}.\sqrt{385}=385\)

 \(\text{b)}\frac{\sqrt{144}}{23}\div\frac{\sqrt{16}}{23}=\frac{12}{23}.\frac{23}{4}=\frac{12}{4}=3\)

 \(\text{c)}\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{125}}=\sqrt{\frac{5}{125}}=\sqrt{\frac{1}{25}}=\frac{1}{5}\)

 \(\text{d)}\frac{\sqrt{135}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{135}{15}}=\sqrt{9}=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KuDo Shinichi
Xem chi tiết
Le Vinh Khanh
20 tháng 5 2016 lúc 13:57

\(\sqrt{16-2\sqrt{55}}=\sqrt{11}-\sqrt{5}\)

=> A-B= 11-5 =6

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 10 2015 lúc 14:53

C1: Bình phương 2 vế ta có: \(55-6\sqrt{6}=\left(a+b\sqrt{6}\right)^2\)

<=> \(55-6\sqrt{6}=a^2 +6b^2+2ab\sqrt{6}\)

=>  a2 + 6b2 = 55 và 2ab = - 6

=> a2 + 6b2 = 55   (1)   và ab = -3  => a = -3/b (2)

thế (2) vào (1) ta được : \(\left(-\frac{3}{b}\right)^2+6b^2=55\) => \(9+6b^4=55b^2\)

=> 6b4 - 55b2 + 9 = 0 => 6b4 - 54b- b+ 9 =0 <=> 6b2.(b2 - 9) - (b2 - 9) = 0 <=> (6b2 - 1).(b- 9 ) = 0 

<=> b= 1/6 (Loại; vì b nguyên )  hoặc b= 9 

+) b2 = 9 => a= 1 => a = 1 hoặc - 1 ; b = 3 hoặc - 3

Do \(a+b\sqrt{6}\) > 0  và a; b trái dấu nên a =  -1; b = 3 => a+ b = 2

Vậy a +  b  = 2

C2\(\sqrt{55-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(3\sqrt{6}\right)^2-2.3\sqrt{6}.1+1}=\sqrt{\left(3\sqrt{6}-1\right)^2}\)

\(\left|3\sqrt{6}-1\right|=3\sqrt{6}-1\)

=> a = -1; b = 3 => a + b = 2

Bình luận (0)
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết