Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần khả Vy
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
19 tháng 2 2019 lúc 21:01

Lật sách ra mà chép

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 11:28

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 11:29

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 11:30

5. Tăng cường phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng ở người

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
28 tháng 4 2016 lúc 19:24

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

a) Hình dạng của vi khuẩn gồm: 

- Hình cầu (cầu khuẩn)

- Hình que (trực khuẩn)

- Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)

- Hình xoắn (xoắn khuẩn), …

- Kích thước: rất nhỏ 

- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

b) Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn:

Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách

Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.- 

- Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 19:22

- Cấu tạo : vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào , riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám , từng chuỗi . Tế bào có vách bao bọc , bên trong là chất tế bào , chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Cách dinh dưỡng : phân đôi tế bào.

Nguyễn Đình Khánh
8 tháng 5 2016 lúc 10:39

lực ma sát có ích hay có hại

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2018 lúc 16:30

Lời giải:

Ở nấm có hình thức dị dưỡng hấp thụ, cộng sinh với tảo tạo thành địa y và ký sinh trên động, thực vật.

Đáp án cần chọn là: A

nguyễn thị thanh thảo
Xem chi tiết
Linh8A1
5 tháng 1 2021 lúc 7:56

dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp

Phan Huy Bằng
30 tháng 12 2021 lúc 19:41

Dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp

Nguyễn Thị Lài
Xem chi tiết
ncjocsnoev
3 tháng 5 2016 lúc 8:25

* Cách dinh dưỡng của vi khuẩn :

- Dị dưỡng.

+ Hoại sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết .

+ Kí sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vật sống khác.

- Tự dưỡng : 1 số ít vi khuẩn tự tổng hợp chất hữu cơ.

* Cách dinh dưỡng của nấm : Dị dưỡng.

- Hoại sinh.

ngọc trần
3 tháng 5 2016 lúc 6:57

cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

- dị dưỡng:

   +hoại sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết

    +Kí sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vât vẫn đang sống

-Tự dưỡng (gồm một số ít vi khuẩn tự dưỡng):tự tổng hợp tạo ra chất hữu cơ 

Bảo Như Ngô
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
28 tháng 4 2022 lúc 20:59

D

A   nha

D

đề sai???

scotty
28 tháng 4 2022 lúc 21:31

Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở :

A.cấu tạo cơ thể và số lượng loài

B.hình thức dinh dưỡng và hình thức vận  chuyển

C.môi trường sống và hình thức dinh dưỡng

D.số lượng loài và môi trường sống 

Trong các tác hại sau , tác hại nào (sửa đề) KHÔNG do nấm gây ra

A.gây bệnh nấm da ở động vật               B.làm hư hỏng thực phẩm ,đồ dùng

C.gây bệnh viêm gan ở người               D.gây ngộ độc thực phẩm ở người

Pacuto
Xem chi tiết
Gia Hân
24 tháng 10 2021 lúc 13:32

I.Trùng roi xanh:

 1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:  +Chất nguyên sinh lỏng, nhân.  +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào:  +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi  +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày:  1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể   2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu 
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Laville Venom
13 tháng 5 2021 lúc 7:32

a  Hầu hết vi khuẩn ko có diệp lục nên ko thể chế tạo được chất hữu cơ mà phải sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là dị dưỡng ( gồm hoại sinh và kí sinh )

  + Vi khuẩn hoại sinh: là những vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật thực vật đang phân huỷ

  + Vi khuẩn kí sinh: là những vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác

- Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng

bHình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là nhân đôi tế bào, từ một tế bào mẹ phân cắt tạo thành 2 tế bào con. Từng loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng khác nhau, trung bình cứ 10-30 phút lại tạo ra một thế hệ. Ngoài ra vi khuẩn còn có hình thức sinh sản hữu tính thông qua hình thức tiếp hợp giữa hai tế bào.

Mun Tân Yên
13 tháng 5 2021 lúc 7:37

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau:

+ Tự dưỡng: Vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ nuôi sống. 

+ Hoại sinh: vi khuẩn phải sống nhờ chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.

+ kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.

VD: virut corana, ...

     

a  Hầu hết vi khuẩn ko có diệp lục nên ko thể chế tạo được chất hữu cơ mà phải sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là dị dưỡng ( gồm hoại sinh và kí sinh )

  + Vi khuẩn hoại sinh: là những vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật thực vật đang phân huỷ

  + Vi khuẩn kí sinh: là những vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác

- Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng

bHình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là nhân đôi tế bào, từ một tế bào mẹ phân cắt tạo thành 2 tế bào con. Từng loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng khác nhau, trung bình cứ 10-30 phút lại tạo ra một thế hệ. Ngoài ra vi khuẩn còn có hình thức sinh sản hữu tính thông qua hình thức tiếp hợp giữa hai tế bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 4:08

Đáp án: B