Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2017 lúc 11:47

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ OH ⊥ EF.

Trong tam giác vuông OHA vuông tại H có OA > OH (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên).

Vì OA > OH nên BC < EF (định lí 3).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2017 lúc 7:06

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ OH ⊥ EF.

Trong tam giác vuông OHA vuông tại H có OA > OH (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên).

Vì OA > OH nên BC < EF (định lí 3).

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Haru
30 tháng 4 2021 lúc 21:11

giải:

Vẽ OH⊥EFOH⊥EF.

Xét tam giác HOA vuông tại H ta có:

OH<OAOH<OA.

Suy ra EF>BC.EF>BC.

Nhận xét. Trong các dây đi qua một điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với OA là dây ngắn nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 2:39

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 9:14

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Chú ý. Có thể khai thác bài 16 dưới dạng bài toán cực trị :

Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Linh Phương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:41

a CD <AB,b IE=OE-OI=OF-OI<OF-OH=HF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Dương
3 tháng 9 2021 lúc 19:44

a) CD<AB,b)IE=OE-OI=OF-OI<OF-OH=HF

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 12:29

a/ Xét ΔOHI vuông tại H:

OH<OI (cạnh góc vuông<cạnh huyền)

Xét (O):

OH là đường vuông góc dây AB

OI là đường vuông góc dây CD

mà OH<OI

→AB>CD

b/ Vì OI∩(O)≡{E}

→OE là bán kính (O)

mà OF là bán kính (O)

→OE=OF 

Ta có: OI>OH

↔OE−OI<OE−OH hay 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Day Dungx
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:01

b: \(AB=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔOAB vuông tại B có

\(\sin\widehat{AOB}=\dfrac{AB}{AO}=\dfrac{3\sqrt{3}}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

hay \(\widehat{AOB}=60^0\)

Bình luận (1)
Assassin Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 12 2020 lúc 23:16

Lời giải:

Đề bài cần bổ sung OA cắt (O) tại E sao cho E nằm giữa O và A.

Do $AB$ là tiếp tuyến $(O)$ nên $AB\perp OB$ hay tam giác $ABO$ vuông tại $B$. Mà $AB=2BO$ (do $AB=2R; BO=R$). Do đó $\widehat{BOA}=60^0$

Tam giác $BOE$ có $BO=EO=R$ nên là tam giác cân. Mà $\widehat{BOE}=\widehat{BOA}=60^0$ nên $BOE$ là tam giác đều.

$\Rightarrow BO=BE(1)$$OB=OC$ và $OA\perp BC$ nên $OA$ là đường trung trực của $BC$

$E\in OA$ nên $EB=EC(2)$

$OB=OC=R(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow OC=BO=BE=EC$. Suy ra OBEC là hình thoi.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 12 2020 lúc 23:19

Hình vẽ:undefined

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 19:07

a: BA là tiếp tuyến của (O) có B là tiếp điểm

=>OB\(\perp\)BA tại B

=>ΔOBA vuông tại B

ΔBOA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

b: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OCA}=\widehat{OBA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔABO vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BAO}=30^0\)

ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) và AB=AC

=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét ΔABC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)

nên ΔABC đều

Bình luận (0)