Trình bày sự phát triển kinh tế của Ôxtrâylia và Niu-di len
câu 5 trình bày sự đa dạnh về ngôn ngữ của chúa và tôn giáo ở châu âu
câu 6 nêu kinh tế của oxtray -lia và niu-di-len cói gì khác kinh tế các quần đảo còn lại của châu đại dương
Câu 5
Châu Âu đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo thể hiện ở các điểm sau:
-Có các tôn giáo chính: Thiên Chúa, Tin Lành và Chính Thống, đạo Hồi (một bộ phận nhỏ).-Nhiều dân tộc sống đan xen vào nhau, có ngôn ngữ riêng và nền văn hóa riêng. Các dân tộc này tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa của mình, đồng thời vẫn tiếp thu văn hóa của dân tộc khác trong cùng quốc gia. -Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: La-tinh, Giéc-man và Xla-vơ. Các nhóm này chia ra rất nhiều ngôn ngữ nhỏ, chưa kể đến các nhóm ngôn ngữ địa phươngCâu 6
Kinh tế phát triển không đều :
- Ôxtrâylia và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các ngành công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, điện tử, chế biến thực phẩm…
+ Các nông sản xuất khẩu: lúa mì, thịt bò, thịt cừu…
- Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu (khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ..)
Câu 5:
- Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: Giecs - man, La - tinh, Xla - vơ.
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - it, do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
- Phần lớn dân cư theo đại Cơ đốc giáo bao gồm: Thiên Chúa, Tin Lành, Chính Thống và 1 số vùng theo đạo Hồi.
Câu 6:
- Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều.
- Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có nền kinh tế phát triển nhất.
+ Nông nghiệp: xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, ...
+ Công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, phụ tùng điện tử, ...
- Các quốc đảo còn lại là những nước đang phát triển. kinh tế vhur yếu dựa vào khai thác tài nguyên để xuất khấu ( khoáng sản, mông sản, hải sản, ... ) và du lịch.
vẽ biểu đồ hình cột thể hiện thu nhập bình quân đầu người của 1 số nước thuộc châu đại dương schs 148 nhận xét trình độ phát triển kinh tế của 1 số quốc gia của Châu Đại Dương nêu sự khác biệt về kinh tế của ô trây li a và niu di len với các quốc đảo
THAM KHẢO:
Nhận xét:
– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người.
– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu, nông sản , hải sản, gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
- Trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước.
+ Thu nhập bình quân đầu người: Cao nhất là Ô - xtrây - li - a; thấp nhất là Pa - pua, Niu - gi - nê
+ Cơ cấu thu nhập quốc dân: Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có cơ cấu nông nghiệp thấp, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Các nước còn lại có tỉ trọng nông nghiệp cao, là những nước đang phát triển.
- Các nước phát triển nhất là Ô - xtrây - li - a, Niu - di - len.
refer
Nhận xét:
– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người.
– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu, nông sản , hải sản, gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
- Trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước.
+ Thu nhập bình quân đầu người: Cao nhất là Ô - xtrây - li - a; thấp nhất là Pa - pua, Niu - gi - nê
+ Cơ cấu thu nhập quốc dân: Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có cơ cấu nông nghiệp thấp, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Các nước còn lại có tỉ trọng nông nghiệp cao, là những nước đang phát triển.
- Các nước phát triển nhất là Ô - xtrây - li - a, Niu - di - len.
Câu 3:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền các từ hoặc cụm từ vào chỗ (...) cho đúng:
Kinh tế của các nước châu Đại Dương phát triển rất không đều. Ố- xtrây- li-a và Niu Di- len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả. Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào…..……………….…….và……………………………………...để xuất khẩu.
Câu 4: Sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B cho đúng về sự phân bố các kiểu khí hậu ở châu Âu
A – Kiểu khí hậu | B – Phân bố |
1. Ôn đới hải dương | a. Vùng nội địa |
2. Ôn đới lục địa | b. Ven biển Tây Âu |
3. Địa trung hải | c. Phía bắc vòng cực |
4. Hàn đới | d. Đông Nam châu Âu |
e. Ven biển Địa Trung Hải |
mình cần gấp nha các bạn thày địa mình sắp chữa đề cương r
Trình bày nội dung và ý nghĩa của liên minh châu âu
3. Du lịch, khai thác tài nguyên thiên nhiên
Câu 4
1.b
2.a
3.e
4.c
Trình bày sự phát triển kinh tế của Nhật Bản ( 1952-1973) và nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản. Từ đó hãy rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế hiện nay ?
- Sự phát triển :
+ Từ năm 1952-1960 kinh tế phát triển nhanh.
+ Từ năm 1960-1973 kinh tế Nhật phát triển thần kì.
+ Tăng trưởng kinh tế cao, năm 1960-1969 tăng trưởng 10,8% năm . Từ năm 1970 - 1973, tăng trưởng 7.8% năm. Từ một nước bại trận, chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề, chỉ sau một thời gian ngắn, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế (thứ 2 sau Mĩ)
+ Đầu những năm 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
- Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển :
+ Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.
+ Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp được coi là ba "kho báu thiêng liêng" làm cho các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
+ Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
+ Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp.
+ Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
- Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
+ Đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực.
+ Đầu tư thích ứng cho nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật.
+ Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài.
+ Nhà nước có chính sách và biện pháp điều tiết kịp thời, phù hợp.
Các nước trong ASEAN và Việt Nam có những thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Trình bày các biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế?
tham khảo :
* Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.
- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.
* Biểu hiện sự hợp tác của các nước ASEAN :
- Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI;
- Nước phát triển hơn giúp các nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu;
- Tăng cường trao đổi hảng hóa giữa các nước;
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước;
- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
trình bày sự phát triển kinh tế thời trần
trình bày sự phát triển văn hóa thời trần
Trình bày sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản trong những năm 60 70 của thế kỉ XX những nhân tố nào dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản
tham khảo
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
trình bày vai trò và địa lý và sự phát triển kinh tế DBSCL
REFER
Vùng đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hoặc Miền Tây Nam Bộ) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích 40.547,2 km² và có tổng dân số là 17.367.169 người (2019). Vùng chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có gần 18% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%). Chỉ riêng lúa đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng. Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khẩu cả nước... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn thấp hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 54 triệu đồng (cả nước là 64 triệu đồng/người/năm)
1. Nông nghiệp
Vùng Tiêu chí | Đồng bằng sông Cửu Long | Cả nước |
Diện tích (nghìn ha) | 3834,8 | 7504,3 |
Sản lượng (triệu tấn) | 17,7 | 34,4 |
- Trồng trọt:
+ Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước).
+ Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002).
+ Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An,...
+ Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực ở nước ta.
+Là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, dừa, cam, bưởi …
- Chăn nuôi: Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh.
- Thủy sản:
+ Tổng sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% cả nước, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
+ Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.
2. Công nghiệp
- Tỉ trọng thấp.
- Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.
Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000
Ngành sản xuất | Tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp của vùng (%) | Hiện trạng |
Chế biến lương thực, thực phẩm | 65,0 | Chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường mật. Sản phẩm xuất khẩu: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả đông lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng,… |
Vật liệu xây dựng | 12,0 | Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II |
Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác | 23,0 | Phát triển cơ khí nông nghiệp. Thành phố Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất. |
- Phân bố: tập trung tại các thành phố và thị xã, đặc biệt là thành phố cần Thơ.
3. Dịch vụ
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm, vận tải thủy và du lịch sinh thái bắt đầu phát triển.
+ Xuất khẩu: hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
+ Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.
+ Du lịch sinh thái phát triển: du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo.
- Vùng đang đực đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả các ngành dịch vụ.