Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích kết quả của các thí nghiệm nêu trong bài.
+ Đối với chùm sáng trắng có thể có hai giả thuyết mà ta không biết giả thuyết nào đúng, nếu không làm thêm thí nghiệm. Đó là:
- Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.
- Trong chùm ánh sáng trắng có vô số màu trong đó có ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua.
+ Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ
+ Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu không phải màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.
Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã đưa lên khỏi mặt nước. Tại sao?
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị tác dụng của lực đẩy ác si mét. hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ.
Do lực đẩy ác-si-mét của nước nâng gàu nước lên
Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.
Rót nước vào một chiếc cốc và đậy nắp kín. Một thời gian sau mở nắp cốc ra, ta thấy trên nắp cốc có những giọt nước nhỏ li ti. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải thích chi tiết ra giùm mik nha !
ngưng tụ, đọng hơi nước
đúng hay sai ko biết nhé
mn giúp mik giải bài này được ko
Bằng kiến thức đã học em hãy rút ra tính chất của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên và giải thích vì sao?
Cảm ơn!
Tham khảo:
Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
Có câu : '' Nước chảy đá mòn''. bằng những kiến thức vật lý 6 đã học, em hãy giải thích hiện tựơng xảy ra trong câu thành ngữ trên.
Theo mình nghĩ thì câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")
nước chảy tạo ra ma sát
-> Gây đá mòn
Tuy nhiên cần phải một khoảng thời gian rất dài mới có thể làm đá mòn
Một hòn đá khi đứng yên thì nước chảy xuống, tuy nước là chất lỏng nhưng cũng có lực đẩy bào mòn dần dần hòn đá, nhưng mất rất nhiều thời gian ( chắc mấy thế kỉ vì lực đẩy của nước rất nhẹ )
Bài 1. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cơ chế phát sinh bệnh Đao, bệnh Tớcnơ ở người.
Ở Việt Nam hiện tượng hoang mạc hoá đang diễn ra nghiêm trọng ở nhiều tỉnh miền Trung. Bằng kiến thức đã học, em hãy đề xuất một số giải pháp hạn chế hiện tượng này ở nước ta
Câu hỏi: – Kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại ? Trả lời: – Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích nguyên nhân băng tan ở Bắc Cực và cho biết tác động của hiện tượng này đối với nhân loại. Trả lời:
Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích nguyên nhân băng tan ở Bắc Cực và cho biết tác động của hiện tượng này đối với nhân loại
- Để hiểu nguyên nhân băng tan ở Bắc Cực, chúng ta cần nhìn lại lịch sử của biến đổi khí hậu. Từ thời kỳ công nghiệp hóa, việc thải khí carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào không khí đã dẫn đến tăng nhiệt độ toàn cầu. Lịch sử cho thấy, những quyết định của con người trong quá khứ, từ việc sử dụng năng lượng hóa thạch đến phát triển công nghiệp không bền vững, đều đã đóng góp vào việc tăng cường hiện tượng này.
- Tác động của việc băng tan ở Bắc Cực đối với nhân loại là rất to lớn. Một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất là sự tăng mực nước biển, có thể gây ngập lụt ở các khu vực ven biển và thậm chí làm mất đi các đảo nhỏ. Ngoài ra, sự mất mát của môi trường sống ở Bắc Cực cũng ảnh hưởng đến các loài động vật địa phương và có thể dẫn đến sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên như cá hồi, ảnh hưởng tới ngành công nghiệp đánh bắt và thậm chí là nguồn thức ăn của nhiều quốc gia.