Để hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại A(ll) cần dung dịch chứa 14,6 gam HCl. Xác định kim loại A.
: Để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam oxit của một kim loại A, cần dùng 120 ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên kim loại A.
Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.
PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)
Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)
Vậy: A là Mg.
Để hòa tan hoàn toàn 7,8 gam kim loại A cần dùng V ml dung dịch Hcl và 2,688l H2 ( đktc ). Mặt khác, để hoà tan 6,4 ô-xit của kim loại B cũng cần V ml dung dịch Hcl trên. Xác định A,B
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn
Xét n = 3 => Loại
PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O
\(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24
=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)
Xét m = 1 => Loại
Xét m = 2 => Loại
Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol)
=> B là Fe
1) Xác định tên kim loại A và M khi:
a) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam kim loại A (hóa trị III) trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 13,35 gam muối.
b) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (đktc).
\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)
PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)
\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)
=> A là Al
\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)
\(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2
\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Loại | Mg | Loại |
Vậy M là Mg
\(\Rightarrow\) \(M:mg\)
Hòa tan hoàn toàn 7 gam một kim loại R hóa trị II cần vừa đủ 96 gam dung dịch HCl 9,5%. Xác định tên kim loại R.
\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 12,5 gam dung dịch HCl 7,3% (Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, H=1, Cl=35,5). Xác định tên kim loại kiềm.
Bài 1 :Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch có chứa 8,76 gam HCL ( lấy dư 20% lượng cần thiết để hòa tan hết kim loại.Phản ứng theo sơ đồ : M + HCL -> MCL2 +H2.
Tìm kim loại M.
Bài 2: Hòa tan hết 1,35 gam kim loại M trong dung dịch có chứa 9,8 gam H2SO4 . Sau phản ứng người ta phát hiện được 2,48 gam H2SO4 còn dư và thu được sản phẩm gồm muối sunfat của kim loại M và khí H2.Tìm kim loại M
Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị II thì cần dùng hết 200ml dung dịch axit HCl 3M. Xác định tên kim loại M đem dùng.
1. Hòa tan hoàn toàn 6 gam kim loại hóa trị II vào m gam H2O thu được (m+5.7) gam dung dịch A. Xác định kim loại X.
2. Hòa tan hoàn toàn 1 kim loại X hóa trị II bằng dung dịch HCl 14.6% vừa đủ thu được 1 dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 24.15 % . Xác định tên kim loại.
1/ PT : X + 2H2O -> X[OH]2 + H2
mol : \(\frac{6}{M_X}\) -> \(\frac{6}{M_X}\)
=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\) => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]
2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a
PT : X + 2HCL => XCl2 + H2
mol : a/2 a -> a/2 a/2
mH2 = a/2 x 2 = a ; mX = a/2 . MX
m XCl2= a/2 x [MX +71]
mdd XCL2= a/2 .MX + 250a - a = a/2 .MX +249a
Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)
<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]
Cho 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại hòa tan hoàn toàn thu được 3,7185 lít khí đo ở đkc và dung dịch A.
a. Xác định kim loại M
b. Để phản ứng hết dung dịch A cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Tính C% các chất trong dung dịch A
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)