Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 6:26

SO2 và SO3 là những oxit axit vì:

- SO2 và SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2SO3 và H2SO4

SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

- SO2 và SO3 tác dụng với bazơ , oxit bazơ tạo muối sunfit và sunfat.

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.

SO3 + NaOH → NaHSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.

SO2 + CaO → CaSO3

SO3 + MgO → MgSO4

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 9:59

a)2H2S + SO2  \(\leftrightarrow\)2H2O + 3S

 

 

trần trang
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 4 2020 lúc 8:55

Câu 1

\(3O_2+4Al\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)

\(O_3+2Al\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)

Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi: \(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)

Oxi không phản ứng với Ag ở điều kiện thường.

Câu 2:

- Khử: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)

- Oxi hoá: \(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 8:05

Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

* SO2 tan trong nước thành dung dịch axit H2SO3 là axit yếu

SO2 + H2O → H2SO3

* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối:

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 4 2017 lúc 19:50

a) S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)

SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)

b) Tính khử của SO2

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.

Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 10:19

a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.

b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO

(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)

sab ụ a
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
18 tháng 4 2022 lúc 9:01

a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (phản ứng thế)

b) SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)

c) 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (phản ứng thế)

d) CaO + H2O → Ca(OH)2 (phản ứng hoá hợp)

e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (phản ứng thế)

f) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (phản ứng thế)

Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 10:27

1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\ n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\ b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\ n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

----

\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 10:29

Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?

Edogawa Conan
13 tháng 9 2021 lúc 10:34

1.

a,\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\)

b,\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

c,\(n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

d,\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

2.

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:     0,1       0,15              0,05        0,15

b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư

\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)

c,\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

d,\(V_{H_2}=1,5.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 3 2016 lúc 18:29

          1- Viết phương trình hóa học:

2Ag  +  O3  \(\rightarrow\)  Ag2O  +   O2

4 FeS2 +  11 O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  Fe2O3  +  8SO2

2- Giải thích hiện tượng mưa axit

Tính khử của SO2

SO2 do các nhà máy thải vào khí quyển, nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, SO2 bị oxi của không khí oxi hóa thành SO3:

              2SO2  +   O2   \(\rightarrow\)  2SO3

      SO3 tác dụng với nước mưa tạo ra H2SO4. H2SO4 tan trong nước mưa tạo mưa axit.