Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 16:55

- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Làm tính cộng:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:42

Giải bài 22 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

ĐứcLĩnh TH
30 tháng 11 2021 lúc 21:00

Giải bài 22 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

ngọc quỳnh
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:12

Bài 2:

a: \(\dfrac{1}{2x^3y}=\dfrac{6yz^3}{12x^3y^2z^3}\)

\(\dfrac{2}{3xy^2z^3}=\dfrac{2\cdot4x^2}{12x^3y^2z^3}=\dfrac{8x^2}{12x^3y^2z^3}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:45

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Phạm Minh Ngọc Ngân
14 tháng 11 2017 lúc 20:28

a) Tìm MTC: x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nên MTC = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nhân tử phụ:

(x3 – 1) : (x3 – 1) = 1

(x – 1)(x2 + x + 1) : (x2 + x + 1) = x – 1

(x – 1)(x2+ x + 1) : 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) Tìm MTC: x + 2

2x – 4 = 2(x – 2)

6 – 3x = 3(2 – x)

MTC = 6(x – 2)(x + 2)

Nhân tử phụ:

6(x – 2)(x + 2) : (x + 2) = 6(x – 2)

6(x – 2)(x + 2) : 2(x – 2) = 3(x + 2)

6(x – 2)(x + 2) : -3(x – 2) = -2(x + 2)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

click mh nha
●Hải Dương●Hot boy●
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
18 tháng 3 2018 lúc 19:36

1.

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

2.

Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2018 lúc 19:37

1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức

Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức.

               AB+CB=A+CBAB+CB=A+CB

2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau

Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức vừa tìm được.

               AB+CD=ADBD+CBDB=AD+BCBD

nguyenvankhoi196a
18 tháng 3 2018 lúc 19:37

1.
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
2.
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được

:3

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:28

Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)

Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} =  \dfrac{-1}{{28}}\)

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:57

cho mình hỏi là giữa khác phân số với nhua là phải có dấu như là công, trừ, nhân hay chia chứ? 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
28 tháng 6 2017 lúc 15:22

Rút gọn phân thức

Rút gọn phân thức