Những câu hỏi liên quan
Tokuya Ariko
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
18 tháng 2 2016 lúc 16:54

Nguy cơ dẫn đên sự suy giảm đa dạng sinh học:

- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, i dân, khai quan, nuôi trồng thủy sản, làm mất môi trường sống của động vật, xây dựng đô thị hóa, săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, các chất thải của các nhà máy, khai thác dầu khí, giao thông trên biển,...

Bình luận (0)

Nguy cơ dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học:

- Khai thác gỗ, chặt phá rừng làm mất nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.

- Săn bắt buôn bắn động vật, nội tạng động vật làm cho một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, làm giảm các thể sinh học

- Sự dụng tràn lan thuốc trừ sâu, phân bón hóa học; thải các chất thải chưa qua xử lí ra biển, sông, hồ, ... làm ô nhiễm nguồn nước ngầm => các loài vật ở trong nước có thể chết

- Khai thác dầu khí, khói bụi từ phương tiện giao thông, nhà máy, ... làm ô nhiễm môi trương => làm chết nhiều loài sinh vật

Bình luận (0)
Mây Xanh
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 5 2018 lúc 20:37

Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
- Nạn khai thác săn bắn tài nguyên động thực vật và khoáng sản một cách bừa bãi.
- Thiên tai như động đất, núi lửa, cháy, bão,
- Môi trường bị ô nhiễm

Bình luận (1)
Hải Đăng
7 tháng 5 2018 lúc 20:41

Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, nuôi trồng thủy sản, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, xây dựng đô thị hóa, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều, ...

Bình luận (1)
nguyễn thị hoàng thơ
Xem chi tiết
Bùi Quang Dương
6 tháng 5 2017 lúc 20:55
- Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh. - Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển. - Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn. - Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.
Bình luận (2)
Nhật Linh
6 tháng 5 2017 lúc 20:54

Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
- nạn khai thác săn bắn tài nguyên động thực vật và khoáng sản một cách bừa bãi.
- thiên tai như động đất, núi lửa, cháy, bão,
- môi trường bị ô nhiễm

Bình luận (1)
Hà Như Thuỷ
7 tháng 5 2017 lúc 8:45

Các nguy cơ dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học:

- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông,... làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.

- Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt,...

Bình luận (0)
cao đức huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 4 2016 lúc 7:22

1. “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái (HST) vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”

 

Bình luận (0)
Nhii Nhii
28 tháng 4 2016 lúc 23:13

Cái này trong sách giáo khoa có đây bạn

Bình luận (0)
Dương Oanh
29 tháng 4 2016 lúc 9:49

bài làm tốt

 

Bình luận (0)
Chi Lyn
Xem chi tiết
mai phương lê
Xem chi tiết
Lonely
8 tháng 9 2021 lúc 19:15

Sự suy giảm đa dạng di truyền

Được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng cho việc suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới, theo thống kế trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 492 quần thể khác biệt và loài cây di truyền, sự suy giảm về đa dạng sinh truyền này trên thế giới có thể đẩy đông nghiệp vào tình trạng nguy hiểm, trong đó ở một số nước từ sự mất suy giảm đa dạng di truyền này cũng là nguyên nhân gây nên sâu bệnh ở một số loại cây nông nghiệp và việc bùng nổ bệnh dịch thực vật có thể xảy ra bất kì lúc nào với những loài thực vật có ích cho nông nghiệp.

Cuộc chiến giữa các loài bản địa và nhập nội

Bên cạnh đó tìm hiểu về nguyên nhân mất đa dạng sinh học là gì trên thế giới chính là việc phổ cập toàn cầu Châu Âu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.

Loài người cũng là nguyên nhân góp phần vào sự tuyệt chủng của các loài

Trện thực tế con người không hoàn toàn là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài nhưng với hàng nghìn năm qua đã gây ra những biến đổi quan trọng sinh cảnh với nhiều dộng và thực vật bản địa. Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng với nguyên nhân từ con người là do sự phá hủy đất để canh tác nông nghiệp cũng như gây xáo trộn trong việc nhập nội các loài đã tính đa dạng đồng thời còn săn bắn và giết thịt, việc loài người định cư cũng là một trong những nguyên nhân chính cho sự tuyệt chủng của những loài động vật và chim đã tồn tại từ nhiều năm trước đây!

Tốc độ tuyệt chủng hàng loạt giống nòi trong quá khứ

Sự suy giảm đa dạng sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng bao gồm nguyên nhân chủ yếu từ nguồn cơn trong quá khú với tốc độ tuyệt chủng nhanh chóng và hàng loạt theo chu kì lịch sử sự sống trên trái đất.

Sự tuyệt chủng hoàng loạt trầm trọng nhất được ước lượng trong khoảng 77 đến 96%  đối với số loài xảy ra vào thế kỷ cuối của 250 triệu năm trước đây, và cũng tương tự như vậy, đa dạng sinh vật ở biển cũng đạt đỉnh so với vài triệu năm trước đó.

Bình luận (0)
Tâm Bii
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 16:15

Các nguy cơ dẫn đến giảm sút đa dạng sinh học là: nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, nuôi nuồi thủy sản, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, xây dựng đô thị hóa, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều...

Biện pháp:

- Ngăn chặn nạn phá rừng để bảo vệ đời sống sinh vật.

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động thực vật quý hiếm để đảm bảo số lượng cá thể mỗi loài.

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn... để bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động - thực vật quý hiếm đặc biệt.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Bình luận (0)
nguyễn văn lương
20 tháng 5 2019 lúc 20:00

Các nguy cơ dẫn đến giảm sút đa dạng sinh học là: nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, nuôi nuồi thủy sản, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, xây dựng đô thị hóa, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều...

Biện pháp:

- Ngăn chặn nạn phá rừng để bảo vệ đời sống sinh vật.

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động thực vật quý hiếm để đảm bảo số lượng cá thể mỗi loài.

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn... để bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động - thực vật quý hiếm đặc biệt.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Bình luận (0)
hoàng thị anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 5 2018 lúc 20:26

a, nguyên nhân

- khai thác gỗ, khai thác củi, chặt cây, phá rừng, xây dựng đô thị,... làm mất môi trường sống của động vật

- Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật

- buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép

b,Biện pháp

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Bình luận (0)
Hải Đăng
7 tháng 5 2018 lúc 20:30

C1 : Theo em :

a, Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ?

a) Các nguồn tài nguyên sinh vật bị thoái hoá và suy giảm do các hoạt động như chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn, thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật, sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, dẫn và tiêu nước ở các vùng đất ngập nước, các hoạt động đánh cá huỷ diệt, ô nhiễm không khí và chuyển các vùng đất hoang thành các vùng đất đô thị và nông nghiệp.

b, Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm ?

b) - Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

Bình luận (0)
Phan uyển nhi
7 tháng 5 2018 lúc 20:34

a, Nguyên nhân

- khai thác gỗ, khai thác củi, chặt cây, phá rừng, xây dựng đô thị,... làm mất môi trường sống của động vật

- Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật

- buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép

- do nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của đv.

- sẵn bắt, buồn bán đv hoang dại, sử dụng tràn lan các thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, khai thác dầu mỏ và giao thông trên biển.

b, Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần: không săn bắt bừa bãi hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân , tuyên truyền cho mọi người biết về các loài động vật trong sách đỏ và cách bảo vệ chúng , bảo vệ môi trường sống của chúng củng là cách bảo vệ chúng . nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm,.....

Bình luận (1)
My Nguyễn Trà
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
5 tháng 5 2019 lúc 9:56
Lợi ích của đa dạng sinh học: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. + Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo. + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống. + Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới Nguyên nhân: + Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi… + Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản…
Bình luận (0)
Hồ Việt Hoàng
5 tháng 5 2019 lúc 10:04
* Lợi ích của đa dạng sinh học: - Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. - Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… - Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo. - Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống. - Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới * Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
- Nạn khai thác săn bắn tài nguyên động thực vật và khoáng sản một cách bừa bãi.
- Thiên tai như động đất, núi lửa, cháy, bão,
- Môi trường bị ô nhiễm
Bình luận (0)
Lê Lý Lan Hương
5 tháng 5 2019 lúc 10:10

lợi ích đa dạng sinh học: đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong duy trì sự sống. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc cho con người, chúng còn có thể ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại của chúng

các nguy cơ suy giảm sinh học

sự gia tăng dân số

rừng mưa nhiệt đới bị đe dọa hủy diệt

đất bị thoái hóa, khô hạn và hoang mạc hóa

cháy rừng

môi trường sống bị ô nhiễm

sự biến đổi khí hậu

buôn bán động vật hoang giả

sự lây lan của các dịch bệnh

nguy cơ dễ tuyệt chủng của các loài

Bình luận (0)