Nêu tính chất khí hiđro
Nêu những tính chất vật lí của khí hiđro clorua HCl.
Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit, ở 20oC một thể tích nước hòa tan 500 thể tích hiđro clorua.
Hiđro clorua ( hcl ) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric ( 1 trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm ) . trong công nghiệp , hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo ( ở đktc ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro (ở đktc ) và khối lượng khí Hiđro clorua thu được sau phản ứng .
Nêu nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học .
1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành
H2+Cl2->2HCl
\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)
\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)
\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)
Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:
- Tính kim loại hay tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.
- Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.
Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Nó có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr.
Hiđro clorua (HCl) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric (một trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm). Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro ( ở đktc) và khối lượng khí hiđro clorua thu được sau phản ứng.
Nêu các bước giải bài toán theo phương trình hoá học.
b1: viết pthh
cl2+ h2-> 2hcl
b2: tính số mol cá chất dựa vào khối lượng hoăc thể tích đề bài cho
nH2= 67,2/224=3 mol
b3: dựa vào phương trình tính số mol các chất còn lại
theo pthh: ncl2=nh2=3 mol
nhcl=2nh2=3*2=6 mol
b4: tính khối lượng hoặc thể tích chất đề bài yêu cầu
=> Vcl2= 3*22,4=67,2l
mhcl=6* 36,5= 219g
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Bước 1: Tìm số mol chất đã cho trong đề bài.
nH2 = VH2/22,4 = 67,2/22,4 = 3 (mol)
Bước 2: Viết PTHH, cân bằng.
H2 + Cl2 -> 2HCl
Bước 3: Từ hệ số trong PTHH => số mol chất cần tìm.
3 mol -> 3 mol -> 6 mol
Bước 4: Tính theo yêu cầu đề bài.
- VCl2 = nCl2 . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (lít)
* Bài giải hoàn chỉnh:
- nH2 = VH2/22,4 = 67,2/22,4 = 3 (mol)
- H2 + Cl2 -> 2HCl
- 3 mol -> 3 mol -> 6 mol
- VCl2 = nCl2 . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (lít)
- mHCl = nHCl . MHCl = 6 . 36,5 = 219 (g)
Nếu bạn nào thắc mắc về câu trả lời của mk hay không hiểu chỗ nào, cứ việc bình luận. Mk sẽ nói rõ hơn! Mơn nhìu! >3<
Hiđro clorua (HCl) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric (một trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm). Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro ( ở đktc) và khối lượng khí hiđro clorua thu được sau phản ứng.
Nêu các bước giải bài toán theo phương trình hoá học.
Có: nH2= 67,2:22,4=3(mol)
PTPƯ: H2 + Cl2 --to--> 2 HCl
(mol) 1 1 2
(mol) 3 3 6
(l) 67,2 67,2 134,4
(g) 6 213 219
Bước 1: Viet PTHH
H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl
Bước 2: Ta tính số mol các chất đã cho theo gia thiết
Số mol H2 la
\(n_{H_2}=\)\(V_{H_2}\): 22,4= 67,2 : 22,4 = 3 (mol)
Bước 3: Dựa vào PTHH, ta có thể tính số mol các chất còn lại
Theo PTHH: \(n_{H_2=}2n_{HCl}=3\cdot2=6\left(mol\right)\)
Bước 4: Tính khối lượng (m) hay thể tích (V) các chất cần tìm.
Thể tích Cl cần dùng là
\(V_{Cl}=n_{Cl}\cdot22,4=3\cdot22,4=67,2\left(l\right)\)
Khối lượng HCl thu được là
\(m_{HCl}=M_{HCl}\cdot n_{HCl}=36,5\cdot6=219\left(g\right)\)
Chúc bạn học giỏi.
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
Bài 2. Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
a) Chất rắn từ màu đen chuyển dần sang đỏ. Có hơi nước xuất hiện.
Do phản ứng xảy ra ko hoàn toàn nên sau pu thu đc hỗn hợp gồm Cu, CuO
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu, CuO.
=> 64x + 80y = 16,8(1)
nCuO ban đầu = 20/ 80 = 0,25 mol
Phương trình hóa học:
CuO + H2 Cu + H2O
=> nCu = nCuO pu = x mol
=> x+y = 0,25 (2)
<=> x= 0,2; y = 0,05
Vậy có 0,2 mol CuO phản ứng.
=> H = 0,2.100/0,25 = 80%
Câu 2 (3,0đ): Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20g bột đồng (II) oxit ở 400oC. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước
b)
Gọi số mol H2 pư là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a<---a-------->a
=> 20 - 80a + 64a = 16,8
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Bài 1: Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí hiđro, oxi và không khí. Viết PTHH nếu có?
Cho thử que đóm còn đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy bình thường -> kk
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết PTHH nếu có?
Dùng dung dịch Ca(OH)2 vào hỗn hợp khí trên:
+Khí làm đục nước vôi trong là CO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
+Khí không có hiện tượng là N2,O2,CH4,H2
-Dùng CuO nung nóng vào hỗn hợp 4 khí:
+Khí nào làm CuO màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ gạch là H2
CuO+H2=>Cu+H2O
+Khí không có hiện tượng là N2,O2,CH4
-Đốt cháy hỗn hợp 3 khí còn lại rồi sau đó đưa sản phẩm vào Ca(OH)2.
+Khí làm đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4
CH4+2O2=>CO2+2H2O
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
+Khí không CÓ hiện tượng là O2,N2
-Cuối cùng dùng tàn que diêm vào O2 và N2
+Khí làm que diêm cháy sáng mạnh là O2
+Khí làm làm que diêm phụt tắt là N2.