Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y=-3x\):
\(A\left(-\dfrac{1}{3};1\right);B\left(-\dfrac{1}{3};-1\right);C\left(0;0\right)\)
Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số \(y=3x-1\)
\(A\left(-\dfrac{1}{3};0\right);B\left(\dfrac{1}{3};0\right);C\left(0;1\right);D\left(0;-1\right)\)
+)Thay xA=\(\dfrac{-1}{3}\) vào hàm số y=3x-1:
y=\(3.\dfrac{-1}{3}-1=-1-1=-2\ne y_A\)
A ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xB=\(\dfrac{1}{3}\)vào hàm số y=3x-1:
y=\(\dfrac{1}{3}.3-1=1-1=0=y_B\)
B thuộc đồ thi hàm số y=3x-1.
+)Thay xC=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1\ne y_C\)
C ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xD=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1=y_D\)
D thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Vậy điểm B,D ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Ta có: nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1
nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
Cho hàm số \(y=5x^2-2\)
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên : \(A\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{4}\right),B\left(\dfrac{1}{2};-1\dfrac{3}{4}\right),C\left(2;18\right)\) ?
Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:
y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA
Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.
Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:
y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:
y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC
Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.
Cho hàm số y = -3x
a) Vẽ đồ thị hàm số y=-3x
b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên A(1;3) và B\(\left(\frac{2}{3};-2\right)\)
a) y = -3x
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta có: A (1; -3)
Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét A (1; 3)
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x
*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)
Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x
a) Với x=-1 thì y=3 ta có
tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ
b) .y=(-3).x
1) Với A(1;3)
Thay x=1; y=3 vào y=-3.x
3=(-3).1
3=(-3) vô lý
Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x
2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)
Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2
-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)
-2=-2
Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x
Thay tọa độ điểm A vào hàm số, ta có:
VT = 1
VP = \(3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-1\)
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm B vào hàm số, ta có:
VT = -1
VP = \(3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-1\)
\(\Rightarrow VT=VP\)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm C vào hàm số, ta có:
VT = 1
VP = 3.0 = 0
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm D vào hàm số, ta có:
VT = 1
VP = \(3.\dfrac{1}{3}=1\)
\(\Rightarrow VT=VP\)
Vậy điểm D thuộc đồ thị hàm số
Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1 A - 1 3 ; 0 ; B 1 3 ; 0 ; C 0 ; 1 ; D 0 ; - 1
Ta có: nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1
nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x. A ; B ; C D( )
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
A - 1 3 ; 1 ; B - 1 2 ; C 0 ; 0
Ta có y = -3x.
Có : thuộc đồ thị hàm số
không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
0 = (-3).0 nên C(0 ; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=-3x
A(-1/3;1) ; B(-1/3;1) ; C(0;0)
*A(\(\frac{-1}{3}\) ; 1) => y=-3x=1=-3.\(\frac{-1}{3}\)(Đúng)
*B giống A
*C(0;0) => y=-3x = 0= -3.0 (Đúng)
Vậy tất cả A,B và C đều thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Bài 41. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
A (; 1); B (; -1); C (0; 0).