Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bong Tran
Xem chi tiết
Leonor
5 tháng 11 2021 lúc 15:52

Tham khảo!

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

Thư Phan
5 tháng 11 2021 lúc 15:59

Tham khảo:

Giống nhau:

– Không được dối trá, xạo sự với bản thân.

– Đều là những đức tính đẹp, cần được phát huy.

– Đều giúp nâng cao phẩm giá và lành mạnh các mối quan hệ xã hội. Sẽ được mọi người tin yêu , kính trọng.

Khác nhau:

– Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , chân lí , lẽ phải. 

– Biểu hiện: 

+ Sống ngay thẳng , thật thà.

+ Dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

– Còn tự trọng là luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp và đúng với chuẩn mực hành vi đạo đức của xã hội.

– Biểu hiện:

+ Cư xử đàng hoàng , đúng mực.

+ Giữ đúng lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình.

HungGG Kim
Xem chi tiết
Frisk
27 tháng 4 2018 lúc 20:04

- Vi nấm hoại sinh là nhóm nấm sợi hoặc men có nhiều trong thiên nhiên, không khí, cây cỏ, nơi ẩm thấp,.

- Đa số nấm hoại sinh không gây bệnh nhưng một số có thể gây bệnh cơ hội, gây ô nhiễm môi trường, nhiễm độc thực phẩm,.

- Ở phòng xét nghiệm có thể gặp các loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ của bệnh viêm ống tai ngoài, đàm.

Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.  
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.  
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh  
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…  

 

Shino
27 tháng 4 2018 lúc 20:03

Giống nhau: đều lấy chất dinh dưỡng từ vật khác

Khác nhau: 

- Hoại sinh là lấy chất hữu cơ có sẵn biến thành thành chất vô cơ có trong đất và xác động vật chết cho vi khuẩn dinh dưỡng

- Kí sinh là lấy chất dinh dưỡng trực tiếp trong cơ thể sống mà vi khuẩn sống trên đó.

Keemy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
4 tháng 11 2021 lúc 9:04

THAM KHẢO:

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.

- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

TUẤN TRẦN
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 12 2020 lúc 20:47

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

Thủy Trương
14 tháng 12 2020 lúc 20:52

Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk

blabla
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
23 tháng 10 2017 lúc 21:16

- Chồi lá tất nhiên nhỏ hơn chồi hoa.
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa.
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá .

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tung Duong
7 tháng 10 2021 lúc 21:24

Bạn tham khảo ạ:

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

                    Giống nhau                     Khác nhau
Đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
 Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

     Giống nhau      Khác nhau
Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
 Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huy
7 tháng 10 2021 lúc 21:21

1 sự bay hơi là từ thể lỏng sang thể khí

2 bó tay                                                       cho xin 1 tít nha

Khách vãng lai đã xóa
I love thu ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thục An
17 tháng 4 2016 lúc 9:51

đang học toán sao chạy sang địa.

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
4 tháng 11 2016 lúc 21:09

Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ông cha ta đã để lại biết bao nhiêu bài thơ bất hủ khẳng định được chủ quyền và nền độc lập của nhân dân ta. Chính vì thế mà bọn xâm lược có là ai đi chăng nữa thì nhân dân ta vẫn đoàn kết kiên cường chống lại chúng. Cùng ra đời trong cùng một thời điểm hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh tuy có những nét khác sau nhưng lại cũng có những nét tương đồng nhất định.

Trước hết cả hai bài thơ đều thể hiện một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường và bất khuất. bất cứ loại giặc nào, nước lớn hay nước nhỏ thì đều sẽ phải rút kiếm lui binh mà chạy về nước mà thôi.Nam Quốc Sơn hà có thể hiện sự kiên cường ý chí bất khuất và quả cảm ấy:

“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng nay sẽ bị đánh tơi bời. ”

Và đúng là như vậy không chỉ là bài thơ mà ngay cả lịch sử cũng đã chứng minh được quân và dân ta đã đánh cho lũ giặc cướp nước kia tơi bời khiến cho chúng chạy không kịp nữa, hồn bay phách lạc mà xéo lên nhau chạy thôi. Câu thơ thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược bảo vệ đất nước của nhân dân ta.

Phò giá về kinh cũng thể hiện rõ nét ý chí kiến cường và khẳng định sự thất bại của bọn xâm lược ấy qua hai câu thơ:

“Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù. ”Các địa danh được gợi lên rất cụ thể để từ đó cho thấy được nhân dân ta đã đánh chúng tơi bời như thế nào. Đó chính là kết cục cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những con người nhỏ bé đã đứng lên với ý chí của mình cướp giáo giặc ở Chương Dương, bắt quân thù ở Hàm Tử.

Nét tương đồng thứ hai chính chủ quyền và độc lập của nhân dân ta vốn từ xưa đã có bây giờ bọn giặc lại dám sang xâm lược một cách trắng trợn như thế là không thể được. cả hai bài thơ đều nói về chủ quyền ấy tuy nhiên bài Nam quốc sơn hà nói rõ hơn:

“Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời. ”

Đó là sách trời đã định sẵn chủ quyền ấy. Có thể nói về phần này thì câu thơ có phần nghiêng về phía thần linh nhiều hơn. Nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta đều biết rằng tác giả nói như thế để khẳng định chủ quyền của dân tộc mình.

Hay trong phò giá về kinh cũng thế, hai câu thơ cuối bài cũng thể hiện chủ quyền dân tộc:

“Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu”

Qua chữ “non nước ngàn thu” như muốn thể hiện sự lâu bền của đất nước có từ xa xưa rồi. Và cho đến ngày nay thì nó vẫn thế cho nên nếu xâm lược thì nhân dân Việt Nam sẽ dốc hết sức mình để giữ vững nền độc lập ấy.

Qua đây ta thấy hai bài thơ trên đều có những nét tương đồng nhất định. Đó chính là việc khẳng định và ý chí quyết tâm chống lại bọn xâm lược để bảo vệ đất nước ta. Đồng thời còn một nét tương đồng mà ta cần phải biết đến nữa đó chính là lòng yêu nước của Trần Quang khải và Lý Thường Kiệt.

Phương Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải 	Âu
1 tháng 1 2024 lúc 21:35

giống nhau : đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi .

khác nhau : 

+ sự sôi :sự hóa hơi xảy ra trê bề mặt và cả trong lòng chất lỏng . Và chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi 

+ sự bay hơi : Sự bay hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng . Và xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 

Hà Hoàng Nhật Nam
6 tháng 11 2024 lúc 18:58

Hello

Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết