tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao ?
4. tiếng nói và chữ viết có vai trò trong đời sông con người ?
A. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để trao đổi kinh nghiệm
b.là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao,phương tiện để giao tiếp , trao đổi kinh nghiệm
c. là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao,phương tiện để trao đổi kinh nghiệm
d. là phương tiện để giao tiếp, tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao
B.là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao,phương tiện để giao tiếp , trao đổi kinh nghiệm
- Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao?
Có thể trả lời câu hỏi này qua các ví dụ :
VD 1 : Ai đó chửi mình mình sẽ có phản xạ là tực giận và chửi lại .
VD 2 : Đang coi phim ma có phản xạ là sợ hãi .
Cậu cứ lấy ra các ví dụ để trả lời câu hỏi này nhé !!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/233582.html
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật giúp người đọc, nghe tưởng tượng ra được.
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thú hai của chúng có thể gây ra các phạn xạ có điều kiện cấp cao ( vui, buồn, mừng, giận, ....)
Cơ sở của tư duy trừu tượng là
A. Tất cả các phản xạ có điều kiện
B. Tiếng nói và chữ viết
C. Sự hình thành ức chế phản xạ có điều kiện.
D. Tất cả các phản xạ không điều kiện
- Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao?
- Lấy các ví dụ minh hoạ cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào?
- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào?
- Lấy các ví dụ minh hoạ cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
Ví dụ 1 nhé bn :
+Khi có 1 bn nào đó chưởi và xúc phạm đến bn thì sẽ phản xạ => phẫn nộ , tức giận tột bực
Ví dụ 2:
+Khi đọc đc một mẫu truyện cười hoặc 1 dòng chữ gì đó buồn cười :
vd:
=> phản xạ là buồn cười
bn tự tìm thêm các ví dụ nhé:
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào?
Nếu bây giờ mk nói:"Mk có một quả dưa hấu " thì bn sẽ liên tưởng là"quả dưa hấu màu xanh,lõi màu đỏ ,ăn có vị ngọt.
- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào?
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật giúp người đọc, nghe tưởng tượng ra được.
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 chúng có thể gây ra các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ…)
-tiếng nói và chữ viết:
+Tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện vì nó là kết quả của quá trình học tập
+liên quan đến sự tưởng tượng các sự vật ,hiện tượng vì tiếng nói và chữ viết giúp con người mô tả sự vật ,hiện tượng
+là phương tiện để con người giao tiếp ,giúp con người hiểu nhau ,trao đổi kinh nghiệm trong đời sống và sản xuất
Học là một quá trình thành lập các phản xạ có điều kiện. Phản xạ có điều kiện hình thành thói quen tập quán tốt đối với con người. Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống luôn thay đổi
Bọn mk chỉ dc kết luận thế này thui
Chúc bạn học tốt
- Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao ?
- lấy các ví dụ minh họa cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào ?
- Tiếng nói và chứ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào ?
-Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao ?
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật giúp người đọc, nghe tưởng tượng ra được.
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 chúng có thể gây ra các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ…)
- lấy các ví dụ minh họa cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết.
Lấy ví dụ khi ta thấy cái bảng như thế này:
Phản xạ của ta là sẽ bật cười
- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào ?
Nếu như có một người nói là :"Tôi có có một quả chanh, thì bạn sẽ hình dung quả chanh có màu xanh, lõi hơi vàng và ăn có vị chua."
-Tiếng nói và chứ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào ?
Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật-> đọc, nghe và tưởng tượng ra
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (mức độ từ thấp đến cao)->Hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ… )
Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao ? Lấy các ví dụ minh họa cho việc hình thành phản xạ có điều kiện do tiếng nói và chữ viết ?
Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng đến các sự vật và hiện tượng như thế nào? Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm như thế nào?
Bạn tham khảo !
a) Một bạn đang tham gia giao thông trên đường khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì có phản ứng dừng xe lại, đây là phản xạ không điều kiện hay có điều kiện? em hãy chỉ rõ các bộ phận tham gia vào cung phản xạ trên?
Câu 1 : Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Mỗi loại phản xạ cho một ví dụ minh họa . (Câu này không làm cũng được , chủ yếu tôi cần câu 2) Câu 2 : So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Câu 2
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. - Bẩm sinh. - Bền vững. - Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại. - Số lượng có hạn. - Cung phản xạ đơn giản. - Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống. |
- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. - Được hình thành ngay trong đời sống. - Dễ bị mất đi khi không củng cố. - Có tính cá thể, không di truyền. - Số lượng không hạn định. - Hình thành đường liên hệ tạm thời. - Trung ương nằm ở vỏ não. |
- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.
(2) Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.
(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.
(4) Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.
(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cả 5 phát biểu đúng. ¦ Đáp án A.
(1) đúng.
(2) đúng. Vì phản xạ có điều kiện thường trả lời lại nhiều kích thích đồng thời nên cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin, phối hợp các cơ quan để cùng trả lời.
(3) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập và rèn luyện nên số lượng tùy thuộc vào khả năng học tập.
(4) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập vè rèn luyện, cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin. Động vật bậc thấp có hệ thần kinh kém phát triển, tuổi thọ thấp không có nhiều thời gian để học tập.
(5) đúng. Vì phản xạ không điều kiện có tính di truyền, bẩm sinh nên rất bền vững còn phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập nên dễ mất đi nếu không rèn luyện.