Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
meez
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 21:00

Y : Al2O3,Fe,Cu

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu +C O_2$

Z : CO,CO2

T : Al2(SO4)3 , CuSO4, Fe2(SO4)3

$Al_2O_3 + 3H_2SO_4  \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 +S O_2 + 2H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

E : Fe(OH)3, Cu(OH)2

$Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
$Fe_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Fe(OH)_3 + 3Na_2SO_4$

$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 9:06

Đáp án D

Hỗn hợp khí thu được gổm: CO dư và CO2 sinh ra

Gọi n(CO) =a, n(CO2)= b

Ta có: a+b = 11,2:22,4 và 28a+ 44b= 11,2/22,4. 20,4. 2

Tìm được a= 0,1 và b= 0,4. Vậy n(CO)  p.ư = 0,4

BTKL: m + m(CO p.ư) = m(CR) +m(CO2)

m= 63,6 + 0,4. 44- 0,4. 28 = 70 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 5:41

Đáp án D

Hỗn hợp khí thu được gổm: CO dư và CO2 sinh ra

Gọi n(CO) =a, n(CO2)= b

Ta có: a+b = 11,2:22,4 và 28a+ 44b= 11,2/22,4. 20,4. 2

Tìm được a= 0,1 và b= 0,4. Vậy n(CO)  p.ư = 0,4

BTKL: m + m(CO p.ư) = m(CR) +m(CO2)

m= 63,6 + 0,4. 44- 0,4. 28 = 70 (g)

bou99
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
26 tháng 7 2021 lúc 15:06

 

 

undefined

câu 1 nhé 

hello
Xem chi tiết
Mạnh=_=
12 tháng 3 2022 lúc 18:43

Mạnh=_=
12 tháng 3 2022 lúc 18:43

undefined

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 3 2022 lúc 18:51

a)

CuO + CO --to--> Cu + CO2

FeO + CO --to--> Fe + CO2

Fe3O4 + 4CO --to--> 3Fe + 4CO2

b) 

Gọi số mol CO2, CO là a, b (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\\dfrac{44a+28b}{a+b}=20,4.2=40,8\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,4 (mol); b = 0,1 (mol)

mCO2 = 0,4.44 = 17,6 (g)

mCO(dư) = 0,1.28 = 2,8 (g) 

c) 

nCO(bđ) = nCO2 + nCO(dư) = 0,5 (mol)

=> V = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

nCO(pư) = nCO2 = 0,4 (mol)

Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{CO\left(pư\right)}=m_{KL}+m_{CO_2}\)

=> m + 0,4.28 = 54 + 0,4.44

=> m = 60,4 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 4:31

Đáp án : C

Tổng quát : CO + OOxit -> CO2

,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2

=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol

=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam

chon C nha

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 7:03

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dư hoặc ít chất hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, các bạn chỉ cần quan sát và nhận thấy luôn có:   n C O 2   =   n C O

n B   =   11 , 2 22 , 4   =   0 , 5   m o l .

 

Ta có B gồm CO2 mới tạo thành và CO

Gọi:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

 

m = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 60,4 (gam)

 

Đáp án C

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:52

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chọn C nha

Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 4 2021 lúc 20:16

\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)

\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)

 

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:53

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

Phạm Đình Nam
Xem chi tiết