a) Định nghĩa nguyên tố hoá học.
b) Kí hiệu nguyên tử thể hiện những đặc trưng gì cho nguyên tử một nguyên tô' hoá học, lấy thí dụ với nguyên tố kali.
Kí hiệu nguyên tử thể hiện những đặc trưng gì cho nguyên tử một nguyên tố hóa học, lấy thí dụ với nguyên tố kali.
Kí hiệu nguyên tử:
Kí hiệu trên cho ta biết:
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố K là 19, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử là 19, trong hạt nhân có 19 proton và (39 – 19 = 20) notron. Vỏ electron của nguyên tử K có 19 electron.
Nguyên tử khối của K là 39u.
a) Định nghĩa nguyên tố hoá học.
b) Kí hiệu nguyên tử thể hiện những đặc trưng gì cho nguyên tử một nguyên tô' hoá học, lấy thí dụ với nguyên tố kali.
a) Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng sô đơn vị điện tích hạt nhân.
b) Kí hiệu nguyên tử 19 K.
Kí hiệu trên cho ta biết: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố K là 19, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử là 19, trong hạt nhân có 19 proton và (39 - 19 = 20) nơtron. Vỏ electron của nguyên tử K có 19 electron.
Nguyên tử khối của K là 39u.
a) Nguyên tô hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng sô đơn vị điện tích hạt nhân.
b) Kí hiệu nguyên tử 19 K.
Kí hiệu trên cho ta biết: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố K là 19, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử là 19, trong hạt nhân có 19 proton và (39 - 19 = 20) nơtron. Vỏ electron của nguyên tử K có 19 electron.
Nguyên tử khối của K là 39u.
Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết
A. số khối A.
B. số hiệu nguyên tử Z.
C. nguyên tử khối của nguyên tử.
D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
Chọn D
Kí hiệu nguyên tử cho biết số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết
A. số khối A
B. số hiệu nguyên tử Z
C. nguyên tử khối của nguyên tử
D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z
Các nguyên tử của cùng 1 Nguyễn tố hoá học có những đặc điểm chung nào ?
nguyên tố hoá học là gì?tại sao cần có chế độ an đầy đủ các nguyên tố hoá học cần thiết, dựa và bảng 2.1 , hãy viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố: natri, magie, sắt , clo và cho biết số P,e trong mỗi nguyên tử cua các nguyên tố đó
Các nguyên tử của một NTHH có tích chất hóa học như nhau và có cùng số proton trong hạt nhân
Nguyên tố hóa học là : tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.
natri Na : p=e=11
magine Mg ; p=e=12
sắt Fe : p=e=26
clo Cl : p=e=17
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11,chu kì 3,nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hãy cho biết: -Cấu tạo nguyên tử của A -Tính chất hoá học đặc trưng của A -So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
Đó là Na tri
- tính chất hóa học của bazo , có tính khử mạnh
- là nguyên tố mạnh hơn Mg, Al, Si cùng dãy
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
1. Mỗi nguyên tử tương ứng với một nguyên tố hoá học.
2. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng số proton trong hạt nhân.
3. Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng.
4. Kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố Na và K là sodium và potassium.
5. Kí hiệu hoá học được biểu diễn theo quy ước chữ cái đầu tiên viết hoa, chữ cái thứ hai (nếu có) viết
ở dạng chữ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14: Trong cơ thể người có chứa 70% khối lượng là nước, nước tạo bởi hai nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. helium và osmium. B. hydrogen và oxygen.
C. helium và oxygen. D. sodium và oxygen.
Câu 15: Muối iot có thành phần chính là NaCl, có bổ sung thêm một lượng nhỏ NaI và KI để phòng ngừa các bệnh khuyết tật trí tuệ và bướu cổ. Em hãy cho biết tên các nguyên tố kim loại Na, K có trong muối iot.
A. sodium, iodine. B. sodium, chlorine.
C. potassium, iodine. D. sodium và potassium.
4 - D
Vì 1 nguyên tử S có khối lượng là 32 amu
`=>` 3 nguyên tử S có khối lượng là: `32 * 3 = 96 (am``u)`
Vì 4 nguyên tử x và 3 nguyên tử S bằng nhau
`=> 4*x = 96`
`=> x = 24`
Vậy, khối lượng `1` nguyên tử x là `24` amu`
`=>` X là Magnesium
14 - B
- Nước có CTHH là \(\text{H}_2\text{O}\), được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố Hydrogen và Oxygen.
15 - D
- Na là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Sodium (Natri)
- K là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Potassium (Kali).
Câu 11: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8, chu kì 2, nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A
- Tính chất hoá học đặc trưng của A
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận ?
a) A có 8 electron, 8 proton
b) Câu hình e: 1s22s22p4
=> A có 6e lớp ngoài cùng
=> A có tính chất của phi kim
c)
- A là O (oxi)
- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)
- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
=> O > S (Xét theo tính phi kim)
a: Do A có Z=8 nên A là oxi
Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)
b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh
Số hiệu là 8
Cấu tạo nguyên tử: O
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn C,N nhưng yếu hơn F
Đối với các nguyên tố thuộc các nhóm A thì những electron của lớp nào trong nguyên tử quyết định tính chất hoá học của nguyên tố đó ? Các electron ở lớp ngoài cùng có phải là các electron hoá trị không ? Hãy cho một thí dụ.
Đối với các nguyên tố thuộc các nhóm A thì những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tố tương ứng.
Các electron ở lớp ngoài cùng có khả năng, tham gia hình thành liên kết hoá học được gọi là các electron hoá trị.
Thí dụ, cacbon có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 2 , các electron 2 s 2 2 p 2 là những electron lớp ngoài cùng và là những electron hoá trị.