Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng
A. số khối. C. sô' proton.
B. số nơtron. D. số nơtron và số proton.
C. Trắc nghiệm
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.
2. Trong một nguyên tử luôn có
A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.
C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.
3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron
B. C. proton, electron. D. nơtron, electron
4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:
A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S
6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:
A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.
C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.
7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :
A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2
8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4
9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là
A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.
C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.
10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):
A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.
2. Trong một nguyên tử luôn có
A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.
C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.
3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron
B. C. proton, electron. D. nơtron, electron
4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:
A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S
6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:
A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.
C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.
7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :
A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2
8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4
9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là
A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.
C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.
10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):
A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2
Câu 65: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 66: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.
C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.
Câu 67: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 68: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/12 khối lượng cacbon. D. khối lượng cacbon.
Câu 70: Nguyên tử nhẹ nhất là
A. hiđro. B. oxi. C. cacbon. D. sắt.
Câu 72: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg. B. Mg hoặc K. C. K hoặc O. D. Mg hoặc O.
ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
● Mức độ nhận biết
Câu 75: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 76: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất. B. Chỉ 2 đơn chất.
C. Một, hai hay nhiều đơn chất. D. Không xác định được.
Câu 78: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 79: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Câu 80: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
Câu 81: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam. C. Gam hoặc kilogam. D. Đơn vị cacbon.
Câu 82: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất?
A. Khí cacbonic do hai nguyên tố tạo nên là C, O.
B. Than chì do nguyên tố C tạo nên.
C. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H, Cl.
D. Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H, O.
Câu 83: Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A. (1); (2). B. (2); (3). C. (3); (4). D. (1); (4).
Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 21: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.
C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.
Câu 22: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 23: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/12 khối lượng cacbon. D. khối lượng cacbon.
Câu 24: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na.
C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.
Câu 25: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg. B. Mg hoặc K. C. K hoặc O. D. Mg hoặc O.
Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 27: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất. B. Chỉ 2 đơn chất.
C. Một, hai hay nhiều đơn chất. D. Không xác định được.
Câu 28: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng
A. hoá hợp. B. hỗn hợp. C. hợp kim. D. thù hình.
Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 21: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.
C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.
Câu 22: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 23: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/12 khối lượng cacbon. D. khối lượng cacbon.
Câu 24: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na.
C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.
Câu 25: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg. B. Mg hoặc K. C. K hoặc O. D. Mg hoặc O.
Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 27: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất. B. Chỉ 2 đơn chất.
C. Một, hai hay nhiều đơn chất. D. Không xác định được.
Câu 28: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng
A. hoá hợp. B. hỗn hợp. C. hợp kim. D. thù hình.
Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau :
X : 20 proton và 20 nơtron,
Y: 18 proton và 22 nơtron,
Z : 20 proton và 22 nơtron.
Những nguyên tử có cùng số khối là
A. X, Y. B. X, Z
C. Y, Z. D. X, Y, Z.
Nguyên tố có số khối là 167 và số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có
A. 55 proton, 56 electron, 55 nơtron.
B. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron.
C. 68 proton , 99 electron, 68 nơtron.
D. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron.
Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau :
X : 20 proton và 20 nơtron,
Y: 18 proton và 22 nơtron,
Z : 20 proton và 22 nơtron.
Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là
A. X, Y. B. X, Z.
C. Y, Z. D. X, Y, Z.
Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A) số khối. B) số nơtron.
C) số proton. D) số nơtron và số proton.
Câu 2. Số hạt nào sau đây đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
A) Proton. B) Nơtron.
C) Electron. D) Nơtron và electron.
Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố natri là
A) N. B) Ca. C) Na. D) Cl.
Câu 4. Kí hiệu hóa học của nguyên tố lưu huỳnh là
A) Ni. B) Ag. C) Fe. D) S.
Câu 5. Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc là
A) Ag. B) Ba. C) Hg. D) O.
Câu 1:D Câu 4:D
Câu 2: A Câu 5:A
Câu 3 :C
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
(2) Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử cấu tạo từ proton và nơtron.
(3) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim tăng.
(5) Các chu kì đều bắt đầu là kim loại kiềm và kết thúc là khí hiếm.
Số phát biểu đúng là
Số phát biểu đúng là 3 gồm (2),(3),(4).
Bài 1:
a) Tổng số hạt Proton, Nơtron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Kí hiệu hóa học của nguyên tố trên ?
b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Số khối của nguyên tử là:
c) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 16. Số khối của nguyên tử là:
d) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của một nguyên tố là 30. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số nơtron là ?
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Tính số hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử X.
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của X.
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na