thời gian tồn tại và suy vong của các thời đại :
Lê Sơ
Lý
Trần
Tây Sơn
mk cần gấp lắm nka :(
thời gian ra đời,tồn tại và suy vong của các triều đại Lý, Trần,Lê Sơ,Tây Sơn???
1tác phẩm nổi tiếng của ngô sĩ liên ?
2nhà toán học nổi tiếng thời lê sơ?
3Thời gian nhà lê bắt đầu suy thoái?
4Lãnh đạo khái niệm tây sơn?
5Thời gian anh em tây sơn bắt đầu xây dựng căn cứ dựng cờ khởi nghĩa?
6Tình hình giáo dục và khoa cứ thời lê sơ ? nhận xét
7Tìm những chi tiết để chứng tỏ Thế kỉ XVII-XVII văn học và nghệ thuật của dân tộc phát triển mạnh?
8Nêu những hiểu biết của em về giai đoạn đầu của khái niệm Tây Sơn
Vì sao ngay từ đầu nghĩa quân Tây Sơn đã được đông đảo nhà dân ủng hộ?
Nêu những chiến thắng tiêu biểu qua các thời kỳ nhà Lý , nhà Trần ,nhà Lê sơ. Thời gian , Lãnh đạo và Ý nghĩa
Giúp Mik với ạ, Mik đag cần gấp
Thời Lý :Chiến thắng tiêu biểu
Thời gian1075-1077
Lãnh đạoCuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống
Ý nghĩaLý Thường Kiệt
-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.
-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt
-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
Thời Trần :Chiến thắng tiêu biểu
Thời gianLần thứ nhất : 1258Lần thứ 2 : 1285Lần thứ 3 : 1287 - 1288
Lãnh đạoBa lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Ý nghĩaTrần Quốc Tuấn
A, Đối với đất nước
- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước
- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc
-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này
- Để lại bài học quý giá cho đời sau
B, Đối với thế giới
- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác
- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt
Thời Lý :
Chiến thắng tiêu biểu
Thời gian
Lãnh đạo
Ý nghĩa
Cuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống
1075-1077
Lý Thường Kiệt
-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.
-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt
-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
Thời Trần :
Chiến thắng tiêu biểu
Thời gian
Lãnh đạo
Ý nghĩa
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Lần thứ nhất : 1258
Lần thứ 2 : 1285
Lần thứ 3 : 1287 - 1288
Trần Quốc Tuấn
A, Đối với đất nước
- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước
- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc
-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này
- Để lại bài học quý giá cho đời sau
B, Đối với thế giới
- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác
- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt
Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1010
C. 1285
D. 1771
Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?
A. 1010
B. 1075
C. 1786
D. 1785
Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?
A. Tết Kỉ Dậu
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1777
C. 1789
D. 1802
Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?
A. 17 năm
B. 18 năm
C. 19 năm
D. 20 năm
Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1010
C. 1285
D. 1771
Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?
A. 1010
B. 1075
C. 1786
D. 1785
Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?
A. Tết Kỉ Dậu
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1777
C. 1789
D. 1802
Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?
A. 17 năm
B. 18 năm
C. 19 năm
D. 20 năm
Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1010
C. 1285
D. 1771
Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?
A. 1010
B. 1075
C. 1786
D. 1785
Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?
A. Tết Kỉ Dậu
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1777
C. 1789
D. 1802
Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?
A. 17 năm
B. 18 năm
C. 19 năm
D. 20 năm
tóm tắt thời gian ra đời của các Triều đại thời Ngô, Đinh,Tiền Lê, lý, trần
ngô:939-968 Đinh:968-981 Tiền Lê:981-1009 Lý:1009-1225 Trần:1225-thế kỉ XIV
Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:
A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.
B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.
D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc
C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 63. Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.
D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta
Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích
A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến
B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.
D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân
ảo quá toàn A
Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:
A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.
B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.
D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc
C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 63. Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.
D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta
Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích
A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến
B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.
D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân
* Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
- Các tác phẩm văn học , sử học
Các tác phẩm văn học
Thời Lý (1009 - 1225)
Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
Thời Trần (1226 - 1400)
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),
Thời Lê sơ (1428 - 1527)
- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
Các tác phẩm sử học
Thời Lý (1009 - 1225)
Đại Việt sử kí toàn thư.
Thời Trần (1226 - 1400)
Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
Thời Lê sơ (1428 - 1527)
- Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…
* Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu:
- Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Về văn học: Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý - Trần:
- Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý - Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
- Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới.
* Giống nhau:
- Nông nghiệp: Nhà nước đều quan tâm đến kinh tế nông nghiệp, ban hành các chính sách khuyến nông như:
+ Khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.
+ Quan tâm đến vấn đề trị thủy: cho đào, đắp, nạo vét kênh mương đề phòng lũ lụt và tích trữ nước sản xuất.
+ Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp:
+ Có hai bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân, đều phát triển.
+ Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng, nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay.
- Thương nghiệp:
+ Chợ làng, chợ huyện được lập ra ở nhiều nơi.
+ Giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài phát triển.
=> Như vậy, ở cả hai thời kì nền kinh tế đều phát triển, đạt được nhiều thành tựu trên các mặt nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
* Khác nhau:
kẻ bảng bạn nhé:chia đôi
Thời Lý - Trần
Nông nghiệp
- Tổ chức lễ “cày tịch điền”
- Chính sách ruộng đất: điền trang, thái ấp.
Thời Lê sơ
Nông nghiệp
- Không tổ chức lễ “cày tịch điền”
- Chính sách ruộng đất: quân điền
----------------------------------------------------------------------------------------
Thời Lý - Trần
Thủ công nghiệp
- Thời Lý: Nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát triển. Trong nước đã tự sản xuất được loại gấm vóc đẹp, tốt không thua kém gì gấm vóc của nhà Tống.
- Thời Trần: Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp tiêu biểu là thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,…
Thời Lê sơ
Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước phát triển: Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng,…
- Thủ công nghiệp trong nhân dân cũng phát triển hơn trước.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thời Lý - Trần
Thương nghiệp
- Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước phát triển. Tuy nhiên, thương nghiệp thời kì này chưa phát triển bằng thời Lê sơ.
Thời Lê sơ
Thương nghiệp
- Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong và nước ngoài. Phát triển hơn thời Lý - Trần.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhà nước thời Lý - Trần
Thành phần quan lại
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lại
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhà nước thời Lý - Trần
Tổ chức bộ máy chính quyền
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
Tổ chức bộ máy chính quyền
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:
điểm giống nhau:
- Giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.
- Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.
* Điểm khác nhau:
- Thời Lý - Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, quan lại chủ yếu là người trong hoàng tộc. Tầng lớp nông nô - nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.
- Thời Lê sơ: quan lại chủ yếu là do khoa cử mà đỗ đạt làm quan. Tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu:lê sơ
- Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Về văn học: Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học: Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí: Có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý - Trần:
- Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý - Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
- Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mớ
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thời Lý (1009 - 1225)
Các tác phẩm văn học
Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
Các tác phẩm sử học
Đại Việt sử kí toàn thư.
-----
Thời Trần (1226 - 1400)
Các tác phẩm văn học
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)
Các tác phẩm sử học:
Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
-----
Thời Lê sơ (1428 - 1527)
Các tác phẩm văn học
- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
Các tác phẩm sử học
- Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…
Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ có gì khác thời Lý- Trần? Thời kỳ phát triển thịnh trị nhất của triều đại Lê Sơ do vị vua nào trị vì
Help me
Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.
câu 2: các chức quan chuyên lo về nông nghiệp có trong thời kì nào?
a.thời nhà Trần và thời Lê sơ
b.thời nhà Lý và thời Lê sơ
c.thời nhà Hồ và thời Lê sơ
d.thời nhà Lý - nhà Trần và thời nhà Hồ