Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 4 2022 lúc 9:51

Refer

Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự  tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội  chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
15 tháng 4 2022 lúc 9:52

- Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng,
được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật.
- Nghĩa vụ cơ bản của công dân là những việc mà Nhà nước bắt buộc công dân
phải thực hiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã
hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

𝓗â𝓷𝓷𝓷
15 tháng 4 2022 lúc 9:54

 Nội dung:

Điều 19, quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác

Điều 20, quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư

Điều 21, quyền được bảo đảm an sinh xã hội

Điều 34, quyền kết hôn và ly hôn

Điều 36, quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở

Nghĩa vụ:

Trung thành với Tổ quốc

 Bảo vệ Tổ quốc

Thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân

Tuân theo Hiến pháp và pháp luật

 Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng

 Nộp thuế

Tien Ngoc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
22 tháng 5 2022 lúc 16:04

+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là

- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp

- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện

Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 15:00

Nội dung cơ bản: 

Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.

Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Dương Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
linh vu
Xem chi tiết
Kiên Nguyễn
24 tháng 4 2023 lúc 16:03

 

Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, một số quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị mà có thể được vận dụng và tham gia bao gồm:

1. Quyền bầu cử và được bầu cử: Công dân có quyền tham gia bỏ phiếu và đứng ứng cử vào các cơ quan nhà nước ở các cấp, từ cấp xã đến cấp quốc gia.

2. Quyền tự do ngôn luận, tôn giáo và tư tưởng: Công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm, tôn giáo và tư tưởng mà không bị trói buộc hay bị hạn chế bởi nhà nước.

3. Quyền tự do hội họp, tụ tập: Công dân có quyền tự do hội họp, tụ tập, diễn tập và đưa ra các yêu sách phản ánh quan điểm, quan tâm của công dân.

4. Quyền kiến nghị, tố cáo: Công dân có quyền gửi kiến nghị, tố cáo đến các cơ quan nhà nước, đại biểu quốc hội, tổ chức chính trị - xã hội về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của mình.

5. Quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội: Công dân có quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội, như các đảng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thể, các tổ chức tôn giáo và các tổ chức khác.

6. Quyền biểu tình, đình công: Công dân có quyền tự do biểu tình, đình công theo quy định của pháp luật.

7. Quyền tiếp cận thông tin: Công dân có quyền tiếp cận thông tin và sử dụng thông tin một cách tự do, có trách nhiệm, bảo đảm quyền lợi của mình và quyền lợi của xã hội.

Những quyền này được Hiến pháp Việt Nam bảo vệ và bảo đảm, và công dân có thể vận dụng và tham gia vào các hoạt động chính trị trong phạm vi của quyền của mình một cách tự do, trách nhiệm và hợp pháp.

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Herera Scobion
27 tháng 3 2022 lúc 16:43

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội

Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

 

Phương Thảo
27 tháng 3 2022 lúc 19:06

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 

- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước

( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )

*-*Quân kary*-*
Xem chi tiết
qlamm
8 tháng 5 2022 lúc 21:10

tham khảo

Trung thành với Tổ quốc;

bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân;

Tuân theo Hiến pháp và pháp luật;

tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng;

Nộp thuế.

Nguyễn Lê Việt An
8 tháng 5 2022 lúc 21:45

Tham khảo

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo họ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

 
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
4 tháng 8 2021 lúc 8:01

Em tìm hiểu được nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013 như sau:

- Nội dung các quyền cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:

+  Quyền được học tập.

+ Quyền tự do ngôn luận.

+ Quyền quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước

+ Quyền tham gia quản lí nhà nước

+ Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.

+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 

- Nội dung các nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:

+ Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.  

+ Nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. 

+ Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật.

+ Nghĩa vụ nộp thuế. 

+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường.

+ Nghĩa vụ nghĩa vụ học tập. 

OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 8:04

- Nội dung các quyền cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:

+  Quyền được học tập.

+ Quyền tự do ngôn luận.

+ Quyền quyền bầu cử và ứng cử vào các quan chức nhà nước

+ Quyền tham gia quản lí nhà nước

+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 

- Nội dung các nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:

+ Nghĩa vụ trung thành với nước

+ Nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. 

+ Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật.

+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường.

+ Nghĩa vụ học tập. 

1963
Xem chi tiết