Cấu hình electron của Cu2+ là :
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Cấu hình electron của Cu2+ là :
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Đáp án C.
Cấu hình e của Cu: [Ar]3d104s1
Cấu hình e của Cu2+: [Ar]3d9
Cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Đáp án B.
Cấu hình e của Fe: [Ar]3d64s2
⇒ cấu hình e của Fe3+: [Ar]3d5
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4. D .[Ar]3d3.
Cấu hình electron của Fe là $[Ar]3d^64s^2$
Ion $Fe^{3+}$ được hình thành khi nguyên tử Fe(có 26 hạt electron) nhường đi 3 electron, do đó số electron của ion $Fe^{3+}$ là 23 hạt( bị mất đi 2 electron lớp 4s và 1 electron lớp 3d)
Suy ra, cấu hình electron của $Fe^{3+}$ là $[Ar]3d^5$
Chọn đáp án D
Cấu hình electron của Fe là [Ar]\(3d^64s^2\)
→ Fe\(^{3+}\) : [Ar]\(3d^5\)
Chọn B
Cấu hình electron của ion Cr3+ là phương án nào?
A.[Ar] 3d5
B.[Ar] 3d4
C.[Ar] 3d3
D.[Ar] 3d2
Đáp án C.
Cấu hình e của Cr là: [Ar]3d54s1
⇒ Cấu hình e của Cr3+ là: [Ar]3d3
Cấu hình electron của ion Cr3+ là phương án nào?
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Cấu hình e của Crom : $[Ar]3d^5 4s^1$
Để tạo ion $Cr^{3+}$ thì nguyên tử mất đi 3 electron
Do đó cấu hình của ion $Cr^{3+}$ là : $[Ar]3d^3$
Đáp án C
Đồng có cấu hình electron là [Ar] 3d104s1. Vậy cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar] 3d9
B. [Ar] 3d84s1
C. [Ar] 3d9
D. [Ar] 3d84s1
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Cấu hình: [Ar]3d64s2
=> A
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]4s24p4. B. [Ne]4s24p4. C. [Ar]3d104s24p4. D. [Ar]4s24p6.
Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử A là 87 hạt. Số hạt mang điện gấp
1,807 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron thu gọn của nguyên tử A là
A. [Ar]3d84s2
.B. [Ar]4s2,3d8
C.[Ar]4s2.
D.[Ar]3d104s24p4
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n = 87$
$2p = 1,807n$
Suy ra p = 28 ; n = 31
Vậy, đáp án A thỏa mãn (có đủ 28 hạt electron)
Lưu ý B sai vì không sắp xếp đúng theo lớp electron