Dự đoán hiện tượng hoá học và viết PTHH nếu có:
a) Cho mẩu Na vào ống nghiệm chứa rượu etylic 92độ
b) Sục khí axentilen vào dung dịch brom
c) nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước lắc nhẹ
d) cho mẩu đá vôi vào dd axit axetic
Câu 1 : Nêu hiện tượng và viết PTHH giải thích
a)Nhỏ vài giọt dung dịch Axitclohidric(HCl)vào ống nghiệm đựng viên kém.
b)Cho mẫu canxi ôxít (CaO) vào ống nghiệm đựng nước.
c)Nhỏ vài gọt dung dịch Axitsunfuric (H2SO4) vào ống nghiệm đựng bột sắt.
d)Cho Na2O vào cốc nước có chứa 1 mẫu giấy quỳ tím.
e)Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
f)Cho mẩu Na vào cốc nước có pha vài giọt dd phenolphatalein.
a) Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Chất rắn tan dần thành dung dịch vẩn dục, tỏa nhiều nhiệt
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Bột sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
d) Chất rắn tan dần, giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na2O + H2O → 2NaOH
e) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
f) Na tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi, dung dịch chuyển sang màu hồng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1ml nước. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào ba ống nghiệm đựng ba dung dịch sau: dung dịch brom, dung dịch KMnO 4 , dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Hiện tượng quan sát ở ba ống nghiệm trên lần lượt là
A. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng.
B. nhạt màu; không hiện tượng; kết tủa vàng
C. không hiện tượng; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng
D. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; không hiện tượng
- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dung dịch natrihiđroxit, phenol "tan" là do đã phản ứng với natrihiđroxit tạo ta muối natri phenolat tan được trong nước:
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2OC6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
- Khi cho khí cacbonic sục vào dung dịch thấy vẩn đục là do phản ứng:
C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axitcacbonic (cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Mẫu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
Khi thêm dd NaOH, phenol “tan” là do đã phản ứng với NaOH tạo ra muối natri phenolat tan được trong nước :
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phenol bị tách ra theo phản ứng :
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch fructozơ.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch metylamin.
(c) Nhỏ nước brom vào dung dịch phenylamin.
(d) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoniclorua.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch KI vào hồ tinh bột.
(g) Cho anbumin vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
Số thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Chọn D.
Thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là (b), (c), (d), (g)
Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt H 2 SO 4 , đặc, đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp phản ứng. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào 3 ống nghiệm đựng ba dung dịch sau: dung dịch brom, dung dịch KMnO 4 , dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Hiện tượng quan sát ở ba ống nghiệm trên lần lượt là
A. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng
B. nhạt màu; không hiện tượng; kết tủa vàng
C. không hiện tượng; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng
D. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; không hiện tượng
Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học minh họa cho các trường hợp sau?
a. Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
b. Cho 2-3ml axit clohidric vào ống nghiệm chứa mẩu đá vôi. Dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm đựng nước có chứa mẩu quỳ tím được một thời gian thì đun nóng ống nghiệm chứa nước.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
(4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(5) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn.
(6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước.
Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN C
(1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
(4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(5) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn.
(6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước.
Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
. Nêu hiện tượng và viết các PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào ống nghiệm chứa ít bột CuO.
b) Hoà tan diphotpho pentaoxit vào nước rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được.
c) Cho Cu(OH)2 tác dụng với axit sunfuric.
d) Cho một mẫu nhôm vào dung dịch axitsufuric loãng.
e) Nung một ít đồng(II) hiđrôxit trong ống nghiệm.
a) Chất rắn CuO màu đen tan dần và sẽ hết nếu HCl dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
b)Qùy tím hóa đỏ
c)Chất rắn Cu(OH)2 màu xanh tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
d)Chất rắn Al màu trắng tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, đồng thời có khì H2 bay lên, dd không đổi màu
e)Chất rắn CU(OH)2 màu xanh chuyển màu thành đen, đồng thời có hơi nước bay lên