Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2017 lúc 3:55

Đảng và Chính phủ chủ trương tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến cơ sở, tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.

- Về quân sự, ta chủ trương động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.

- Về chính trị và ngoại giao:

+ Năm 1948, tại Nam Bộ, lần đầu tiên ta tiến hành bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh, ở nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân và ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện toàn.

+ Tháng 6 - 1949, Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất hai tổ chức từ cơ sở đến trung ương.

+ Ngày 14 - 1 - 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước lao tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Sau lời tuyên bố đó, chính phủ nhiều nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta: đầu tiên là Trung Quốc, tiếp đó là Liên Xô, rồi lần lượt các nước dân chủ nhân dân khác.

- Về kinh tế: ta chủ trương vừa ra sức phá hóa kinh tế địch, vừa đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân có khả năng tự cấp tự túc.

- Về văn hóa, giáo dục: tháng 7 - 1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, thay hệ thống giáo dục 12 năm bằng hệ thống giáo dục 9 năm, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho nền giáo dục dân tộc dân chủ nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 2 2019 lúc 10:14

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Tryechun🥶
22 tháng 3 2022 lúc 15:28

Toàn quân, toàn dân, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Bình luận (2)
ka nekk
22 tháng 3 2022 lúc 15:28

c

Bình luận (0)
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 15:28

Toàn quân, toàn dân, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Bình luận (0)
hung chu
Xem chi tiết
YunTae
23 tháng 5 2021 lúc 13:45

15. B 

16. D

17. A 

18. B

19. B

20. D 

21. C

22. D 

23. C

24. A

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 3 2019 lúc 19:44

phải kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh vì:

Toàn dân kháng chiến: đảng chủ trương sức mạnh toàn dân tộc bằng những hình thức, biện pháp phong phú phù hợp để tổ chức cả nc thành một mặt trận, tạo nên thế trận cả nc đánh giặc.

Kháng chiến toàn diện nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến chống lại cuộc ctranh xâm lược trên tất cả các lĩnh vực, chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao, tạo thành sức mạnh tổng hợp..

Kháng chiến lâu dài nhằm làm cho những chỗ yếu cơ bản của địch ngày càng bộc lộ, chỗ mạnh của địch ngày càng hạn chế,chỗ yếu của ta từng bước đc khắc phục, chỗ mạnh của ta ngày càng đc phát huy

Tự lực cánh sinh là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối đúng đắn của đảng, vào các đk thiên thời địa lợi, nhân hoà của đnc, đồng thời gia sức tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế để chiến thắng kẻ thù.

Bình luận (0)
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 4 2018 lúc 1:59

Đáp án C

Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng ta được thể hiện cô đọng qua Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 2 2017 lúc 11:48

Đáp án A

- Trong lịch sử dân tộc, các triều đại phong kiến muốn chống ngoại xâm giành thắng lợi thì phải dựa vào sức dân, quan tâm bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân. Đó chính là nòng cốt của chiến tranh nhân dân.

- Kết thừa đường lối đó, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, không chỉ về đường lối mà còn trong bối cảnh thế giới đã thay đổi toàn diện so với các cuộc kháng chiến trước. Trong thời kì này, đối thủ là cường quốc thực dân trang bị hiện đại, không còn có sự ngang bằng về công nghệ vũ khí như trước. Về đường lối, chiến tranh toàn dân không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn phải tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và người dân ngay tại chính quốc của đối phương

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2019 lúc 11:06

Đáp án A

- Trong lịch sử dân tộc, các triều đại phong kiến muốn chống ngoại xâm giành thắng lợi thì phải dựa vào sức dân, quan tâm bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân. Đó chính là nòng cốt của chiến tranh nhân dân.

- Kết thừa đường lối đó, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, không chỉ về đường lối mà còn trong bối cảnh thế giới đã thay đổi toàn diện so với các cuộc kháng chiến trước. Trong thời kì này, đối thủ là cường quốc thực dân trang bị hiện đại, không còn có sự ngang bằng về công nghệ vũ khí như trước. Về đường lối, chiến tranh toàn dân không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn phải tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và người dân ngay tại chính quốc của đối phương.

Bình luận (0)