ảnh hưởng của thần kinh và thể dịch lên hoạt động của tim và hệ mạch như thế nào
- Cho ví dụ và phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
-Tại sao khi chỉ bị đau một bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng?
- Nêu sự tiến hóa của các hệ cơ quan và chức năng của cơ thể người so với động vật thuộc lớp thú(thỏ).
Tại sao khi hệ thần kinh bị tổn thương có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể? Từ đó, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe hệ thần kinh.
Hệ thần kinh giúp điều hòa, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một khối thống nhất, đảm bảo cho cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường sống.
1 bệnh nhân hở van tim
-Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không?Vì sao
-Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim có thay đổi không?Vì sao
-Huyết áp ở động mạch có thay đổi không?Vì sao
-hở van tim ảnh hưởng thế nào đến hoạt động tim
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
Phân hệ giao cảm và đối giao cảm của hệ thần kinh sinh dưỡng hoạt động như thế nào?
Độc lập.
Hỗ trợ nhau.
Đối lập nhau
Giống hệt nhau
khi cơ thể hoạt động lao động,phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hễ mạch sẽ diễn ra như thế nào
- Lúc cơ thể hoạt động, lao động: xảy ra sự $oxy$ hóa đường $glucozo$ để tạo ra năng lượng cần thiết cho sự co cơ đồng thời sản phẩm phân hủy quá trình này là \(CO_2\) tích lũy dần trong máu.
- Do đó: \(CO_2+H_2O\rightarrow CO_3H_2|^{H^+}_{HCO_3^-}\)
- Khi \(H^+\) được tạo ra sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm, truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm và theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp, lực co tim và mạch máu đến cơ dãn ra để cung cấp \(O_2\) cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết.
Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô hấp (thở sâu hơn).
nhớ tick cho mik nha☺☺
Hít bóng khí cười ảnh hưởng trực tiếp đến tim mạch, hệ thần kinh, nếu lạm dụng có thế dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Công thức của khí cười là
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. CO2
Hệ thần kinh điều khiển hoạt động của tim, phổi, thận thuộc hệ thần kinh nào? Giải thích?
- Đó là hệ thần kinh sinh dưỡng.
- Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng. \(\rightarrow\) Nhờ đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiến được các hoạt động của cơ quan bên trong.
Phát biểu nào sai khi nói về tính chất và hoạt động của cơ?
A: Cơ co khi có sự kích thích từ môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
B: Cơ có tính chất co và dãn
C: Các nhóm cơ trong cơ thể hoạt động hoàn toàn độc lập, mỗi nhóm đảm nhiệm một chức năng riêng biệt
D: Các nhóm cơ có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cơ gấp và cơ duỗi
Phân tích được ảnh hưởng của sóng thần đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường
Khi vị trí tâm chấn của sóng thần càng gần với đất liền, chu kì sóng sẽ càng giảm. Điều này đồng nghĩa với việc, sức tàn phá của các đợt sóng thần sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn.
Sóng thần là những cột nước cao hàng chục mét, càn quét tất cả mọi thứ nơi chúng đi qua. Gây ra những thiệt hại không thể lường trước được.
Ảnh hưởng của sóng thần có thể kéo dài hàng ngàn km kể từ tâm chấn.
Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất bởi sóng thần là vùng ven biển có chiều cao thấp hơn 15m so với mực nước biển. Ngoài ra, những vùng vịnh có cửa biển hẹp sẽ chịu tác động lớn hơn do sức mạnh của sóng thần được khuếch đại hơn.
Sức mạnh hủy diệt của sóng thần còn được tạo ra bởi sự cộng hưởng khi các đợt sóng xô nhau liên tiếp tràn vào đất liền. Hiệu ứng cộng hưởng này làm gia tăng sức mạnh và sự tàn phá của sóng thần lên gấp nhiều lần.
Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều trận sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp. Trong số đó phải kể đến trận sóng thần xảy ra tại đảo Sumatra thuộc Indonexia ngày 26-12-2004. Một trận động đất mạnh 9,1 độ richter là nguyên nhân gây ra trận sóng thần này, nó đã gây ra một trận sóng thần kinh hoàng càn quét bờ biến các nước Indonexia, Thái Lan, Malaysia và kéo dài sang tận châu Phi. Nó đã cướp đi mạng sống của 283.000 người, hơn 1.100.000 người mất nhà cửa, thiệt hại hàng chục tỷ USD.