Dòng điện chạy trong dây dẫn điện được làm bằng các chất đó có bản chất như thế nào
Trong những chất cho ở bảng bên em tìm thấy chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào cách điện tốt nhất?
• Vì sao các lõi dây điện thường bằng đồng?
• Khi có dòng điện trong dây dẫn kim loại, các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng với vận tốc khoảng từ 0,1mm/s tới 1 mm/s.
Thế mà khi đóng công tắc điện thì bóng đèn sáng hầu như tức thì, mặc dù dây dẫn có thể rất dài. Đó là vì khi đóng công tắc, các êlectrôn tự do có sẵn ở mọi chổ trong dây dẫn nhận được tín hiệu gần như cùng một lúc và hầu như đồng loạt chuyển động có hướng. Thật đúng là nhanh như điện!
• Chất dẫn điện tốt nhất là bạc; Chất cách điện tốt nhất là sứ.
• Lõi dây điện thường bằng đồng vì nó là chất dẫn điện tốt thứ hai sau bạc nhưng rẻ hơn bạc rất nhiều.
Quan sát các dây dẫn điện trong gia đình, hãy cho biết kết luận nào sau đây là sai: A. Vỏ dây dẫn làm bằng chất dẫn điện B. Lõi dây dẫn là chất dẫn điện C. Lõi dây dẫn được làm bằng kim loại D. Vỏ dây dẫn thường làm bằng các vật liệu không cho dòng điện đi qua
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ như thế nào?
I=U/R
=>R=9/0,3=30
U'=6
=>I'=6/30=0,2
Tóm tắt:
\(U=9V\)
\(I=0,3A\)
\(U'=9-3=6V\)
_________
\(I'=?A\)
Điện trở của dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,3}=30\Omega\)
Cường độ dòng điện là:
\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)
Một dây dẫn bằng hợp kim, đồng chất, tiết diện đều, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bằng 12V thì có dòng điện có cường độ 3A chạy qua. a/ Tính điện trở suất của chất làm dây, biết rằng dây dài 400cm, tiết diện là 0,5 mm2. b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sau 1 phút 40 giây. c/ Cắt dây dẫn trên thành hai đoạn bằng nhau và nhập chúng lại làm đôi rồi mắc vào hiệu điện thế trên. Tính cường độ dòng điện qua mạch khi đó và cho biết công suất của bếp sẽ thay dổi như thế nào so với lúc chưa cắt?
a,
R=U/I=12/3=4(Ω)
ta có: R=p.l/S⇔p=R.S/l
⇔p=4.0,5.10^−6/4=5.10−7 (\(\Omega\).m)
Cho dòng điện 1A chạy qua dây dẫn thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 6V
a)Tìm điện trở của dây dẫn
b)Giữ nguyên hiệu điện thế ,thay dây dẫn trên bằng dây dẫn khác có cùng chiều dài,cùng chất liệu nhưng có tiết diện lớn gấp 2 lần dây dẫn lúc đầu thì công suất tiêu thụ của dây dẫn đó là bao nhiêu?
Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ (I) 6 mA khi nó được mắc vào hiệu điện thế (U) 12 V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế phải bằng bao nhiêu?
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A. Cùng hướng với dòng điện.
B. Cùng hướng với đường sức từ.
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
D. Không có lực điện từ.
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì không có lực điện từ
→ Đáp án D
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
A. Cùng hướng với dòng điện
B. Cùng hướng với đường sức từ
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ
D. Không có lực điện từ
Đáp án: D
Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì không có lực điện từ.
.Dòng điện chạy trong dây dẫn điện được làm bằng các chất đó có bản chất như thế nào?
I. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng :
Đườnsức từ : là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm là giao điểm của mặt phẳng và dòng diện. Chiều của các đường sức từ : tuân theo qui tắc nắm tay phải 1. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dòng diện I một khoảng r : B = 2.10-7.Qui tắc nắm tay phải 1 : “tay phải nắm lấy vòng dây sao cho ngón cái choãi ra là chiều dòng điện, khí đó các ngón tay trỏ chỉ hướng theo chiều của Đường sức từ”
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn :
Đường sức từ : là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.Trong số đó, Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu. Chiều của các đường sức từ : tuân theo qui tắc nắm tay phải 2 . Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây bán kính R:B = 2∏.10-7.
Qui tắc nắm tay phải 2 : “tay phải nắm lấy vòng dây sao cho các ngón tay trỏ hướng theo chiều dòng điện, khí đó ngón cái choãi ra là chiều của Đường sức từ”
III. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ :
Đường sức từ : Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau. Chiều của các đường sức từ : tuân theo qui tắc nắm tay phải 2. Độ lớn Cảm ứng từ trong lòng ống dây:B = 4∏.10-7.nI
IV. Từ trường của nhiều dòng điện
nguyên lý chồng chất : “Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véctơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy”.