Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2017 lúc 17:43

Để học tốt Lịch Sử 10 | Giải bài tập Lịch Sử 10

Bình luận (0)
Minh Đức Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 4 2022 lúc 20:58

Tham khảo:

Biểu hiện của sự phát triển kinh tế thời Lý,Trần, Lê là :

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp dân gian:

+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển.

+ Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

+ Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất (mỏ vàng, bạc, đồng,…) ngày càng phát triển.

+ Các làng nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương),…

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Nhà nước thành lập các xưởng thủ công chuyên lo việc đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự.

+ Đầu thế kỉ XV, chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Các chợ làng, chợ chùa, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.

+ Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày càng nhộn nhịp.

+ Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.

- Ngoại thương:

+ Giao lưu buôn bán với nước ngoài phát triển, chủ yếu là với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

+ Nhiều bến cảng được xây dựng và hoạt động tấp nập như: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Thị Nại (Bình Định),…

+ Ở vùng biên giới Việt - Trung hình thành nhiều điểm trao đổi hàng hóa. Các mặt hàng trao đổi phong phú: lụa là, giấy bút, hương liệu, vàng ngọc,…

+ Tuy nhiên, vào thời Lê sơ, nhà nước không chủ trương phát triển ngoại thương. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.

=> Như vậy, ở cả hai thời kì nền kinh tế đều phát triển, đạt được nhiều thành tựu trên các mặt nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2019 lúc 17:58
Thời kì Đặc điểm nổi bật
Xã hội nguyên thủy

- Xã hội phương Đông

+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước sớm. Xã hội có giai cấp và nhà nước đầu tiên được hình thành ở lưu vực dòng sông lớn. Ai Cập, Lưỡng Hà, ...

+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

+ Trong xã hội, tầng lớp nông dân công xã là đông đảo nhất và giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất.

+ Vua nắm mọi quyền hành gọi là vua chuyên chế cổ đại.

- Xã hội phương Tây

+ Xã hội có giai cấp và nhà nước hình thành muộn.

+ Hai ngành sản xuất hính là thủ công và thương nghiệp,

+ Nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội

+ Thể chế dân chủ cổ đại

Xã hội phong kiến

- Xã hội phương Đông

+ Ra đời sớm, từ khoảng mấy thế kỉ cuối trước Công nguyên

+ Hai giai cấp chính : địa chủ và nông dân lĩnh canh

+ Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực

+ Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng trong khoảng thế kỉ XVII – XIX, trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đặt chân đến

- Ở Tây Âu

+ Ra đời muộn hơn phương Đông

+ Hai giai cấp chính: lãnh chúa và nông nô

+ Trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

+ Từ thế kỉ XV – XVII, chế độ phong kiến Tây Âu suy bong và chuẩn bị cho sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:01

Nội dung

Thời nguyên thuỷ

Thời cổ đại

Thòi trung đại

Phương

Đỏng

Phương

tây

Phương

Đông

Phương

Tây

Thời gian

4 triệu năm cách ngày nay

3.500 năm TCN

Thế kỉ VIII - VII TCN

Từ thể kỉ III TCN đến thế kỉ XIX

Từ thế kỉ V đến thế kỉ XVI

Kinh

tế

Công

cụ

Đá

Đồng và

sắt

Đồng và

sắt

Sát

Sắt

Phương

thức

Hái lượm, săn bắt —» săn bắn, hái lượm -> trồng trọt, chăn nuôi

Nông

nghiệp

Thủ công nghiệp và thương nghiệp

Nông

nghiệp, thủ

công

nghiệp,

thương

nghiệp

Nông

nghiệp,

thủ công

nghiệp,

thương

nghiệp

Xã-hội

Công xã nguyên thuỷ:

- Công bằng, bình đẳng

- Không có giai cấp

Xã hội có giai cấp :

- Quý tộc

- Nông dân công xã

Chế độ chiếm hữu nô lệ :

- Chủ nô -Nô lệ

Hai giai cấp chính : địa chủ và nông dân

Hai giai cấp chính : lãnh chúa và nông nô

Chính trị

Không có nhà nước

- Bầy người nguyên thuỷ

- Thị tộc, bộ lạc dân chủ nguyên thuỷ

Nhà nước

chuyên

chế

Nhà nước dân chủ cổ đại

Nhà nước phong kiến tập quyền

Nhà nước phong kiến phân quyền -phong kiến tập quyển



Bình luận (0)
My Le 09122
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Phương Vy
26 tháng 10 2021 lúc 20:49

Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:

 A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.

B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao

C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.

Bình luận (1)
Huyền Trang
26 tháng 10 2021 lúc 21:22

D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 10:38

Bình luận (0)
TRẦN HOÀNG KHÁNH HUYỀN
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 21:46

Tham khảo

 

Những thay đổi về mặt xã hội 

- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.

 

Văn hóa 
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 21:48

Tham khảo

 

Những thay đổi về mặt xã hội 

- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.

 

Văn hóa 
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.

Bình luận (0)
Yon.
Xem chi tiết
卡拉多克
12 tháng 12 2023 lúc 21:45

Sự phát triển máy tính, Internet, các dịch vụ trên mạng (công cụ tìm kiếm, mạng xã hội, thư điện tử, ...) giúp con người dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận, chia sẻ thông tin trên mọi lĩnh vực. Ví dụ như sử dụng máy tính, điện thoại thông minh để xem tin tức trên báo điện tử; chia sẻ, giao lưu trên mạng xã hội; trò chuyện trực tuyến, gọi điện, gửi, nhận thư điện tử, ...

Các thiết bị thông minh phối hợp với nhau tạo thành hệ thống thông minh có thể tự thu thập, truyền, xử lí thông tin và tự ra quyết định hành động. Ví dụ, trong nông nghiệp, trang trại thông minh sử dụng máy tính kết nối với các cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, mực nước, ánh sáng, âm thanh, ... cho phép tự động thực hiện việc tưới tiêu, cung cấp thức ăn cho vật nuôi, dưỡng chất cho cây trồng, điều chỉnh ánh sáng phù hợp với từng thời kì phát triển của cây trồng, vật nuôi.

Trong công nghiệp, trên thế giới đã xuất hiện những nhà máy thông minh được tự động hoá hoàn toàn, không có công nhân làm việc trong nhà máy. Hệ thống thông minh thực hiện kết nối, xử lí thông tin ở các công đoạn như nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, kết quả kinh doanh, phản hồi từ người dùng để tự điều chỉnh, tối ưu hoá hoạt động sản xuất.

...

Bình luận (0)