Những câu hỏi liên quan
Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
15 tháng 9 2015 lúc 16:01

=> x-2,5 = 0và 3,5-x = 0

=> x = 2,5 và x = 3,5

=> ko có x thỏa mãn

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
7 tháng 8 2016 lúc 18:30

:
\(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|=0\)

ta có \(\left|x-2,5\right|\ge0\)

            \(\left|3,5-x\right|\ge0\)

nên \(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|\ge0\)

để \(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|=0\) thì \(\hept{\begin{cases}x-2,5=0\\3,5-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=3,5\end{cases}}}\)(vô lí)

vì x không thể xuất hiện 2 lần trong 1 trường hợp vậy x có 0 phần tử thỏa mãn yêu cầu đề bài đã cho.

Nguyễn Huệ Lam
7 tháng 8 2016 lúc 16:44

\(\left|x-2,5\right|\ge0\)

\(\left|3,5-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|\ge0\)

Do vậy 

\(\hept{\begin{cases}\left|x-2,5\right|=0\\\left|3,5-x\right|=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=3,5\end{cases}}}\)( vô lý )

Vậy có 0 phần tử của tập hợp các số x thỏa mãn đề bài

Đỗ Hoàng Phương Dung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
ChessEvanDik
Xem chi tiết
Newton
11 tháng 8 2017 lúc 9:34

x bàng 2,5 nhé bạn

Quân Trương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 4 2021 lúc 0:34

Bạn tham khảo ạ!

Cho hàm số f(x) = \(\dfrac{x+m}{x+1}\) (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho \(... - Hoc24

Còn nếu chưa hiểu cách làm thì bạn có thể hỏi anh Lâm hoặc chính người làm bài này :)

Akai Haruma
4 tháng 4 2021 lúc 2:16

Lời giải:

Nếu $m=1$ thì hàm $f(x)=1$ là hàm hằng thì không có cực trị.

Nếu $m\neq 1$;

$f'(x)=\frac{1-m}{(x+1)^2}$. $m>1$ thì hàm nghịch biến trên $[0;1]$, mà $m< 1$ thì hàm số đồng biến trên $[0;1]$

Từ đó suy ra hàm số đạt cực trị tại biên, tức là $(f_{\min}, f_{\max})=(f(1),f(0))=(m, \frac{m+1}{2})$ và hoán vị.

Giờ ta đi giải PT:

$|m|+|\frac{m+1}{2}|=2$

Dễ dàng giải ra $m=1$ hoặc $m=\frac{-5}{3}$

Do đó đáp án là B.

ChessEvanDik
Xem chi tiết
Tran Bui Thu Trang
28 tháng 7 2017 lúc 8:18

Vi  |x^2-5| va |5-x^2| luon lon hon hoac bang 0

\(\Leftrightarrow\)|x^2-5| = 0  va |5-x^2| = 0

\(\Leftrightarrow\)x^2- 5 = 0 va 5- x^2 = 0

\(\Leftrightarrow\)x^2 = 5

\(\Leftrightarrow\)x = 5 ; x = -5

Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 15:55

cho hai x mà kêu tìm a,b

Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 8 2016 lúc 15:59

\(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2,5=0\\3,5-x=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5\\x=3,5\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2,5;3,5\right\}\)

Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 8 2016 lúc 16:02

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\Rightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab.1\Rightarrow-\left(a-b\right)\left(a-b\right)=ab\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)

Vì \(-\left(a-b\right)^2\le0\) với mọi a ;b nên \(a.b\le0\Rightarrow a;b\) không thế cùng dương

Vậy số cặp \(\left(a;b\right)\) thõa mãn là 0

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
15 tháng 3 2021 lúc 19:39

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{x+m}{x+1}\) có \(f'\left(x\right)=\dfrac{\left(x+m\right)'\left(x+1\right)-\left(x+m\right)\left(x+1\right)'}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1-m}{\left(x-1\right)^2}\)

Cho \(f'\left(x\right)=\dfrac{1-m}{\left(x-1\right)^2}=0\Leftrightarrow m=1\)

Khi đó \(f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{x+1}=1\)

\(\Rightarrow max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=1+1=2\) ( thỏa mãn )

Vậy \(m=1\) thỏa mãn bài toán.

Xét \(m\ne1\), ta thấy \(f\left(x\right)\) đơn điệu trên \(\left[0;1\right]\), xét các trường hợp:

*) \(f\left(0\right).f\left(1\right)\le0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2}\cdot m\le0\) \(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=0\\max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=max\left\{\dfrac{\left|m+1\right|}{2};\left|m\right|\right\}\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=2\)

\(\Leftrightarrow0+\dfrac{\left|\dfrac{m+1}{2}+m\right|+\left|\dfrac{m+1}{2}-m\right|}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{3m+1}{2}\right|+\left|\dfrac{-m+1}{2}\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|3m+1\right|+\left|m-1\right|=8\) (1)

Xét các trường hợp:

+) \(m\le\dfrac{-1}{3}\) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow-3m-1-m+1=8\Leftrightarrow m=-2\) ( loại )

+) \(m\ge1\) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow3m+1+m-1=8\Leftrightarrow m=2\) ( loại )

+) \(-\dfrac{1}{3}< m< 1\) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow3m+1-m+1=8\Leftrightarrow m=3\) ( loại )

*) \(f\left(0\right)\cdot f\left(1\right)>0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2}\cdot m>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=min\left\{\dfrac{\left|m+1\right|}{2};\left|m\right|\right\}\\max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=max\left\{\dfrac{\left|m+1\right|}{2};\left|m\right|\right\}\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(min_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+max_{\left[0;1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left|\dfrac{m+1}{2}+m\right|-\left|\dfrac{m+1}{2}-m\right|\right|}{2}+\dfrac{\left|\left|\dfrac{m+1}{2}+m\right|\right|+\left|\left|\dfrac{m+1}{2}-m\right|\right|}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left|3m+1\right|-\left|m-1\right|\right|}{4}+\dfrac{\left|\left|3m+1\right|+\left|m-1\right|\right|}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left|3m+1\right|}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|3m+1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

Tóm lại ở cả 2 trường hợp thì ta có \(m\in\left\{1;\dfrac{-5}{3}\right\}\) thỏa mãn đề bài.

Vậy \(S=\left\{1;\dfrac{-5}{3}\right\}\) có \(2\) phần tử.