Câu 2: Hãy quan sát đồng tử của em khi dọi và không dọi đèn pin vào mắt.
Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi rọi và không rọi đèn pin vào mắt.
- Khi rọi đèn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại. Đó là phản xạ đồng tử nhằm hạn chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt (giảm sự kích thích các tế bào thụ cảm). Khi ánh sáng quá mạnh, lượng ánh sáng quá nhiều sẽ làm loá mắt.
- Khi không dọi đèn pin vào mắt thì đồng tử sẽ trở lại bình thường.
- Sự co dãn của đồng tử là nhằm điều tiết ánh sáng để có thể nhìn rõ vật bởi sự điều tiết ánh sáng tác dụng lên màng lưới.
Hãy quan sát đồng tử của bạn mình khi dọi và không dọi đèn pin vào mắt.
Trả lời:
Do cấu trúc của mắt khi bạn soi đèn vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ co lại nhỏ hơn bình thường nhằm hạn chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt (giảm sự kích thích các tế bào thụ cảm), còn khi không bị soi ánh sáng vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ trở về kích thước bình thường (kích thước khoảng (3-4 mm).
Câu 1: Một quả dọi được treo trên sợi dây đứng yên. Hỏi lúc đó quả dọi có chịu tác dụng của lực nào không? Tại sao quả dọi đứng yên? A. Quả dọi không chịu tác dụng của lực nào nên quả dọi đứng yên. B. Quả dọi chịu tác dụng của trọng lực nên quả dọi đứng yên. C. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây nên quả dọi đứng yên. D. Quả dọi chịu tác dụng của lực giữ của sợi dây và trọng lực đây là hai lực cân bằng nên quả dọi đứng yên. Câu 2: Đơn vị đo áp suất là A. kg/m3 B. N/m3 C. N/m2 D. N Câu 3: Chuyển động đều là chuyển động: A.Tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. B.Tốc độ có độ lớn thay đổi theo chiều chuyển động. C.Tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. D.Chuyển động đều là chuyển động thẳng. Câu 4: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động Câu 5: Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí là vì: A. khối lượng của tảng đá thay đổi B. lực đẩy của nước C. khối lượng của nước thay đổi D. lực đẩy của tảng đá Câu 6: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp suất nước lớn nhất? A. Như nhau ở cả 6 mặt. B. Mặt trên. C. Mặt dưới. D. Các mặt bên. Câu 7: Chọn câu đúng? A. Lực ma sát luôn có hại. B. Lực ma sát luôn có lợi. C. Lực ma sát luôn cùng chiều với chiều chuyển động của vật. D. Tăng độ nhẵn giữa các vật tiếp xúc sẽ làm giảm lực ma sát. Câu 8: Một người đang đứng tác dụng lên sàn nhà nằm ngang một áp suất 15000N/m2. Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Tính khối lượng của người đó? A. 50 kg B. 48 kg C. 45 kg D. 450 kg. Câu 9: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? A.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. C. Vật chuyển động đều sẽ chuyển động chậm dần. D. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. Câu 10: Một người ngồi yên trên chiếc thuyền đang trôi trên sông. Người này chuyển động so với: A. Chiếc thuyền. B. Dòng nước. C. Bờ sông. D. Bờ sông và dòng nước.
Bạn Vinh thả quả dọi chìm vào thùng nước. Hỏi khi dây dọi căng và mặt nước yên lặng thì đường thẳng chứa dây dọi có vuông góc với mặt phẳng chứa mặt nước trong thùng hay không?
THAM KHẢO:
Khi dây dọi căng và mặt nước yên lặng, đường thẳng chứa dây dọi vuông góc với mặt phẳng chứa mặt nước trong thùng
1 ng ngồi trên tàu đang chạy với v= v ánh sáng, ng đó lấy đèn pin và dọi ngược về phía đoàn tàu chạy . hỏi 1 người đi đường có thấy điểm cuối cùng của tia sáng đứng yên không?
Không, người đi đường sẽ không thấy điểm cuối cùng của tia sáng đứng yên. Điều này được giải thích bởi hiện tượng tương đối của thời gian và không gian trong lý thuyết tương đối của Einstein. Khi tàu di chuyển với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, thì theo quan sát của người đi đường, tia sáng sẽ di chuyển với vận tốc ánh sáng và không thể bắt kịp được.
Bạn Hùng quan sát một bóng đèn pin đang phát sáng. Ánh sáng từ bóng đèn pin truyền đến mắt Hùng theo định luật nào? Em hãy phát biểu định luật đó
5. Dùng một onongs rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. Lần 1 để ống thẳng, lần 2 để ống cong. Em hãy cho biết sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng khi dùng ống cong hay ống thẳng. Tại sao? Em hãy đưa ra nhận xét về đường truyền của ánh sáng trong không khí.
ống thẳng. ánh sáng trong không khí truyền theo một đường thẳng
1. Hãy chỉ ra cách ngắm của em để kiểm tra một hàng cao vừa trồng có thẳng không ? 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, dùng một ống rỗng, cong đặt từ mắt đến bóng đèn pin đang sáng thì có ánh sáng truyền từ dây tóc bóng đèn pin đến mắt không ? Vì sao ?
Dùng từ thích hợp: dây dọi, thẳng đứng, từ trên xuống, cân bằng để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã (1)…. với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng chính là phương của (2)...tức là phương (3)......
b. Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 (SGK) ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4)...
(1) Cân bằng
(2) Dây dọi
(3) Thẳng đứng
(4) Từ trên xuống