Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 20:03

Tham khảo:
Tỏa nhiệt hạn chế nên nhiều loại bóng đèn huỳnh quang có thể chạm vào ngay cả khi chúng đã được thắp sáng nhiều giờ. Bóng đèn sợi đốt có thể bật ngay cả khi nguồn điện thấp hay yếu. Thiết bị có thể được thắp sáng lên dù chỉ có dòng điện nhỏ chạy qua. Độ bền của bóng đèn ngày càng được làm hiện đại hơn.

Bachtuyet Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
9 tháng 5 2016 lúc 21:59

+ Giống nhau: nều phát sáng (không biết cần ghi không nữa)

+Khác nhau : 

- Bóng đèn dây tóc phát sáng khi có dòng điện chạy quá (nhiệt độ cao)

-Bóng đèn Led-diot phát quang phát sáng thì không nhờ tới nhiệt độ cao mà nó phát sáng khi chỉ có một dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.

mẫn mẫn
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê new:)
6 tháng 10 2023 lúc 22:07

a. Để tính R, ta sử dụng công thức R = V^2 / P, trong đó V là điện áp và P là công suất.
R của bóng đèn 1: R1 = (12V)^2 / 6W = 24Ω
R của bóng đèn 2: R2 = (12V)^2 / 4W = 36Ω
Để so sánh dây tóc nào dài hơn, ta so sánh tỉ lệ R và 1. Ta thấy tỉ lệ R1 và 1 là 24:1 và tỉ lệ R2 và 1 là 36:1. Do đó, dây tóc nào có tỉ lệ lớn hơn thì dài hơn. Vậy dây tóc của bóng đèn 2 là dài hơn dây tóc của bóng đèn 1.

b. Khi hai bóng đèn được mắc nối tiếp vào U = 24V, tổng điện áp giữa chúng là 24V. Do đó, hai đèn sẽ hoạt động ở cùng một mức điện áp. Tuy nhiên, độ sáng của bóng đèn 2 sẽ thấp hơn bóng đèn 1, vì bóng đèn 2 có tỉ lệ R lớn hơn.
Để tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút, ta sử dụng công thức E = P * t, trong đó E là điện năng, P là công suất và t là thời gian. Điện năng toàn mạch tiêu thụ = (4W + 6W) . (1,25 giờ) = 15Wh
c. Để tính tiền điện, ta sử dụng công thức Tiền điện = Tổng số điện năng * Giá điện. Trong 30 ngày, thời gian là 30 ngày * 24 giờ = 720 giờ. Tổng số điện năng trong 30 ngày = 15Wh * 720 giờ = 10800 Wh = 10.8kWh. Tiền điện = 10.8kWh . 3000đ/kWh = 32,400 đồng.

Hoàng Trần Bình
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 9:26

\(\left\{{}\begin{matrix}A'=P't=40\cdot5\cdot30=6000\left(Wh\right)=6\left(kWh\right)\\A''=P''t=100\cdot5\cdot30=15000\left(Wh\right)=15\left(kWh\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}T'=A'\cdot1800=6\cdot1800=10800\left(dong\right)\\T''=A''\cdot1800=15\cdot1800=27000\left(dong\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>T=T''-T'=27000-10800=16200\left(dong\right)\)

Chọn B

(*  ̄︿ ̄)
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 21:10

16200đ

Biology-Sinh Học
31 tháng 12 2021 lúc 21:11

Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn ống:
W1=P1.5.30=6kWh 
Điện năng tiêu thụ khi dùng đèn dây tóc:
W2=P2.5.30=15kWh
=> Tiền điện giảm được: (W2 – W1).700 đ/kWh = 6300 đ.

Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 12 2021 lúc 21:12

Đăng đúng lớp nha bạn, hình như bài này đâu phải của lớp 7 đâu nhỉ ?  

tuyen ho thi thanh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 19:56

Ý nghĩa:

HĐT định mức hai đèn lần lượt là 6V - 6V

Công suất định mức hai đèn lần lượt là 6W - 4W

\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=6^2:4=9\Omega\\R2=U2^2:P2=6^2:6=6\Omega\end{matrix}\right.\)

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{9\cdot6}{9+6}=3,6\Omega\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A1=P1\cdot t=4\cdot10\cdot60=2400\\A2=P2\cdot t=6\cdot10\cdot60=3600\end{matrix}\right.\)(Wh)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 12:58

Chọn đáp án D

Số tiền điện sẽ giảm so với sử dụng đèn dây tóc là  đồng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2019 lúc 5:57

Chọn đáp án B.

Công suất tiết kiệm được:  ∆ P=100-40=60(W)=0,06(kWh)

Điện năng tiết kiệm được:  ∆ A = ∆ P . t =0,06(kWh).30,5(h)=9(kWh)

Tiền tiết kiệm được:9(kWh).1500=13500(VNĐ).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2019 lúc 14:03

Chọn D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2017 lúc 10:30

Đáp án cần chọn là: A