Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn văn Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 3 2021 lúc 21:48

a) 

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH

+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và NaNO3

- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: NaCl

PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaNO3

Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:50

Câu 2 : 

Cho quỳ tím lần lượt vào từng chất : 

- Hóa xanh : NaOH 

- Hóa đỏ : HCl 

- Không HT : NaNO3 . NaCl 

Cho dung dịch AgNo3 vào 2 chất còn lại : 

- Kết tủa trắng : NaCl 

- Không HT : NaNO3 

b/ 

+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí : 

- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2 

- Hóa đỏ : HCl 

- Không HT : O2 

+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí : 

- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2 

Cho Ag vào 3 lọ khí còn lại : 

- Hóa đen : O3 

Cho tàn que đóm đỏ vào 2 lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2 

- Tắt hẳn : N2 

Tôn Ly Thanh
14 tháng 3 2021 lúc 21:50

a) -Trích...
Nhungns mẩu quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ: dd HCl
Mẫu thử làm quỳ hóa xanh: dd NaOH
- 2 mẫu thử còn lại k làm quỳ đổi màu cho td với dd AgNO3
mẫu thử xh kết tủa trắng là dd NaCl: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
mẫu thử k hiện tượng là dd NaNO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 10:16

Đáp án A

- Hòa tan lần lượt các mẫu vào nước, mẫu chất rắn nào tan là BaO

PTHH: BaO + H2 Ba(OH)2

- Lấy Ba(OH)2 cho vào 2 chất rắn, chất nào tan ra là Al2O3 còn lại là MgO

PTHH: Ba(OH)2  + Al2O3  + H2O   Ba(AlO2)2  + 2H2O 

Gấu Trắng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 20:07

a)

- Cho các dd tác dụng quỳ tím:

+ QT hóa đỏ: HCl

+ QT hóa xanh: NaOH

+ QT không đổi màu: K2SO4, KCl (1)

- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd Ba(OH)2

+ Kết tủa trắng: K2SO4

K2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2KOH

+ Không hiện tượng: KCl

b)

- Cho quỳ tím tác dụng với các dd

+ QT hóa xanh: KOH, K2CO3 (1)

+ QT không đổi màu: K2SO4, KNO3 (2)

- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2

+ Kết tủa trắng: K2CO3

K2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3\(\downarrow\) + 2KOH

+ Không hiện tượng: KOH

- Cho 2 dd ở (2) tác dụng với dd Ba(OH)2

+ Kết tủa trắng: K2SO4

K2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2KOH

+ Không hiện tượng: KNO3

c) 

- Hòa tan các kim loại vào nước:

+ Kim loại tan: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Kim loại không tan: Al, Ag, Fe

- Hòa tan 3 kim loại còn lại vào dd NaOH:

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Ag, Fe

- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Ag

d)

-Hòa tan 4 chất rắn vào nước rồi cho tác dụng với quỳ tím:

+ Chất rắn không tan: Fe2O3

+ Chất rắn tan, đổi màu QT thành màu xanh: CaO, Na2O

CaO + H2O--> Ca(OH)2

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, đổi màu QT thành màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

- Cho CO2 tác dụng với lượng dư 2 dd làm QT hóa xanh

+ Kết tủa trắng: Ca(OH)2 --> Nhận biết được CaO

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

+ Không hiện tượng: NaOH --> Nhận biết được Na2O

2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

 

awi Công ty
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 9 2021 lúc 18:19

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 14:45

Đáp án B

Hòa tan vào nước ta chia làm 2 nhóm. Sau đó dùng HCl để nhận biết chất phản ứng với HCl tạo khí là muối CO32-

Nhóm 1: Na2SO4 và Na2CO3

Nhóm 2: CaCO3 và CaSO4.H2O

PT: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

CaCO3  + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

Chú ý: Muối cacbonat giải phóng khí CO2 khi tác dụng với axit.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 5:20

Đáp án A

Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ hóa chất

Cho quỳ tím vào từng dung dịch: HCl làm quì tím hóa đỏ, Na2CO3 làm quì tím hóa xanh.

Cho HCl vào 3 mẫu thử còn lai. Lọ có khí thoát ra có mùi trứng thối là Na2S, lọ có khí mùi sốc là Na2SO3, lọ còn lại không hiện tượng là NaCl.

PTHH

2HCl  + Na2S   2NaCl  + H2S

2HCl  +Na2SO3   2NaCl + SO2 + H2O.

shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:48

a) - Cho các chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3

+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH

+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:49

b) - Dùng quỳ tím:

+ Hóa đỏ -> dd HCl 

+ Hóa xanh -> dd KOH

+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.

- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.

+ Không có kt trắng -> H2O

PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 7 2021 lúc 15:49

b)

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: KOH

+) Không đổi màu: KCl và nước

- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: KCl

PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+) Không hiện tượng: H2O

Deimos Madness
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 4 2022 lúc 21:41

a) nhỏ dd vào QT 
QT hóa xanh => NaOH 
QT hóa đỏ => HCl 
QT ko đổi màu => Na2SO4 
b) nhỏ dd vào QT 
QT hóa xanh => KOH 
QT hóa đỏ => H2SO4 
QT ko đổi màu => KNO3

2611
19 tháng 4 2022 lúc 21:45

`a)`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&HCl&NaOH&Na_2 SO_4\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}

_______________________________________________________________

`b)`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&H_2 SO_4&KOH&KNO_3\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}

 

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
1 tháng 6 2017 lúc 13:07

Lần 1 : dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :

Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4.\)

Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ;\(Ba\left(OH\right)_2,KOH.\)

Nhóm 3 :không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4.\)

- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại của nhóm 2 là Ba(OH)2 . Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai lọ của nhóm 3, thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 \(\rightarrow\) nhận ra được các chất ở nhóm 2 và 3 .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

\(\rightarrow\) Nhận ra được các chất ở cả hai nhóm 2 và 3 .

- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt ở của nhóm 1, lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O.\)