Tìm hệ số a của đa thứcP(y)=ay^3-4y^2+y-7
Biết đa thức P(y)có một nghiệm khi y=-3
Tìm hệ số a của đa thức P(y)=ay^3 - 4y^2 + y - 7
Biết đa thức P(y) có một nghiệm là y=-3
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
1. Cho x+ y = 1998. Tính giá trị biểu thức:
x(x +5) + y(y + 5) + 2(xy - 3)
2. Cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^2+mx-12\) (m là hằng số)
Tìm các nghiệm của đa thức f(x), biết rằng f(x) có một nghiệm là -3
3. Tìm hệ số a, b, c của đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)biết P(2) = -4 và P(x) có hai nghiệm là -1 và -2
Cho đa thức M(y)=\(ay^2+by+c\) biết 5a+b+2c=0 và \(0;-1\) là nghiệm của đa thức . Tìm hệ số
Ta có :
M(0) = a.02 + b . 0 + c = c = 0
M(-1) = a . ( -1 )2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = 0 \(\Rightarrow\)a - b = 0 \(\Rightarrow\)a = b
Mâ 5a + b + 2c = 0
hay 6a + 2c = 0
\(\Rightarrow\)6a = 0
\(\Rightarrow\)a = 0
Vậy a = b = c = 0
ta có: 0 là nghiệm của M(y)
=> a.0^2 + b.0 + c =0
=> 0+0+ c =0
=> c =0
ta có: -1 là nghiệm của M(y)
=> a.(-1)^2 + b.(-1) +c = 0
=> a -b + c =0
=> a -b + 0 =0
=> a -b =0 => a =b
mà 5a + b + 2c =0
=> 5a + b + 2c = a- b +c =0
=> b+ b+ 2.0 = b -b + 0 =0
=> 2b =0
=> b =0
=> a=b=0
KL: a=b=c 0
r đó!
Cho đa thức: f(y)=y^2-9y+a
a) Tìm hệ số tự do để đa thức f(y) nhận y=2 là một nghiệm.
b) Với a vừa tìm được ở trên, hãy tìm các nghiệm của đa thức f(y).
Giúp mị với, mị sắp chớt rồi T^T
a) vì y=2 là một nghiện của đt
=> thay y=2 vào đt
t/có: f(2)=2^2-9.2+a=0
=>4-18+a=0
=>a=1
1. Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau ( 3x2).(-2y3)
2. Cho đa thức P = 4x4y2+5/6+3x3y5-3x4y2+4y3-1/3x3y5-x4y2
a, Thu gọn đa thức trên
b, Tìm bậc của đa thức P
c, Tính giá trị của đa thức P tại x=2 ; y = 0,5
1, 3x2.(-2y)3 = [3.(-2)](x2.y3) = -6x2y3
Hệ số: -6
phần biến: x2y3
bậc của đơn thức: 5
2,a, \(P=4x^4y^2+\frac{5}{6}+3x^3y^5-3x^4y^2+4y^3-\frac{1}{3}x^3y^5-x^4y^2\)
\(=\left(4x^4y^2-3x^4y^4-x^4y^4\right)+\left(3x^3y^5-\frac{1}{3}x^3y^5\right)+\frac{5}{6}+4y^3\)
\(=\frac{8}{3}x^3y^5+\frac{5}{6}+4y^3\)
b, bậc cua đa thức P là 8
c, Thay x = 2, y = 0,5 vào P ta được
\(P=\frac{8}{3}.2^3.\left(0,5\right)^5+\frac{5}{6}+4.\left(0,5\right)^3\)
\(=\frac{8}{3}.8.\frac{1}{32}+\frac{5}{6}+4.\frac{1}{8}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(=2\)
Cho hai đa thức:
\(P(y) = - 12{y^4} + 5{y^4} + 13{y^3} - 6{y^3} + y - 1 + 9\);
\(Q(y) = - 20{y^3} + 31{y^3} + 6y - 8y + y - 7 + 11\).
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức.
a)
\(\begin{array}{l}P(y) = - 12{y^4} + 5{y^4} + 13{y^3} - 6{y^3} + y - 1 + 9 = ( - 12 + 5){y^4} + (13 - 6){y^3} + y + ( - 1 + 9)\\ = - 7{y^4} + 7{y^3} + y + 8\end{array}\)
\(\begin{array}{l}Q(y) = - 20{y^3} + 31{y^3} + 6y - 8y + y - 7 + 11 = ( - 20 + 31){y^3} + (6 - 8 + 1)y + ( - 7 + 11)\\ = 11{y^3} - y + 4\end{array}\)
b)
Đa thức P(y): bậc của đa thức là 4; hệ số cao nhất là – 7; hệ số tự do là 8.
Đa thức Q(y): bậc của đa thức là 3; hệ số cao nhất là 11; hệ số tự do là 4.
Bài 2: Cho đa thức A= -4\(x^5\)\(y^3\)+ 6\(x^4\)\(y^3\)- 3\(x^2\)\(y^3\)\(z^2\)+ 4\(x^5\)\(y^3\)- \(x^4y^3\)+ 3\(x^2y^3z^2\)- 2\(y^4\)+22
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A
b) Tìm đa thức B, biết rằng: B-\(5y^4\)=A
`a)`
`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`
`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`
`A=5x^4y^3-2y^4+22`
`->` Bậc: `7`
`b)B-5y^4=A`
`=>B=A+5y^4`
`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`
`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`
Cho đa thức A(y) = \( - 5{y^4} - 4{y^2} + 2y + 7\)
Tìm đa thức B(y) sao cho B(y) – A(y) = \(2{y^3} - 9{y^2} + 4y\)
\(B(y) - A(y) = 2{y^3} - 9{y^2} + 4y\)
\(\begin{array}{l}A(y) = - 5{y^4} - 4{y^2} + 2y + 7\\ \Rightarrow B(y) = 2{y^3} - 9{y^2} + 4y - 5{y^4} - 4{y^2} + 2y + 7\\ = - 5{y^4} + 2{y^3} - 13{y^2} + 6y + 7\end{array}\)
Tìm hệ số a của đa thức M(x) = ax² + 5 – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 1/2.
Giải:
Ta có:
Đa thức M(x) có một nghiệm duy nhất là 1/2
\(\Leftrightarrow a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a+2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=-2\)
\(\Leftrightarrow a=-8\)
Vậy ...