vì sao các chúa trịnh nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
vì sao thế kỉ 18 , các chúa Trịnh , chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương . Theo em ngày nay nước ta có nên áp dụng chính sách ngoại thương hay ko ? Vì sao ?
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
tham khảo :))
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
D. Không phải các vùng trên
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:
1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?
5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.
6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
3/-Do Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"
vì sao nói chính sách kinh tế, chính sách đối ngoại thời Nguyễn vừa có những tích cực vừa có những hạn chế?
Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?
Hạn chế sự giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Vì sao về sau chính quyền trịnh nguyễn hạn chế ngoại thương?
Vì Trịnh Nguyễn sợ các nước ngoài sâm chiếm đến lãnh thổ của mk
Vì lo sợ rằng Thiên chúa giáo xâm nhập có ảnh hưởng mạnh mẽ.Nho giáo(hệ tư tưởng bảo vệ địa chủ,quý tộc phong kiến) đang ngày càng sơ cằn,li khai với quần chúng.Thiên chúa giáo lúc đó dựa vào quyền lợi con người và một số giáo sĩ hoạt động Đạo cũng là gián điệp cho thực dân xâm lược.Trước tình cảnh đó nhà Nguyễn đóng cửa không giao lưu buôn bán với các nước.
Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Theo em, chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của giao thương? Vì sao?
Tham khảo
- Chính sách thuế khóa nặng nề cùng với sự kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngoại thương của triều đình nhà Nguyễn đã làm hạn chế sự phát triển của giao thương. Vì:
+ Nhà Nguyễn kiểm soát chặt chẽ và chỉ cho phép thương nhân nước ngoài được lui tới buôn bán, làm ăn tại một số hải cảng nhất định, như: cảng Đà Nẵng, cảng Bến Nghé,…
+ Chính sách thuế khóa nặng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của thương nhân, khiến họ cũng hạn chế hơn trong việc buôn bán với Việt Nam.
Vì sao tiêu diệt chúa trịnh nhưng nguyễn huệ lại giao chính quyền cho vua Lê?
thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối
- Giải phóng người dân khỏi ách thống trị tàn ác của chú nguyễn và chúa trịnh
- Giúp thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối
* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:
- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.
* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:
- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.
- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.
* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:
- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.
- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.
- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.