tên tổ chức |
vị trí | chức năng |
Nơron | ||
Tủy sống | ||
Dây thần kinh tủy | ||
ĐẠi não | ||
Trụ não | ||
Tiểu não | ||
NÃo trung gian |
Câu 7: Nêu vị trí và chức năng các bộ phận của hệ thần kinh: tủy sống, não bộ (trụ não, não trung gian, tiểu não, đại não)
chức năng của tủy sống và dây thân kinh não?
M.n giúp với
Em tham khảo nhé !
Chức năng của tủy sống :
- Dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.
- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể
- Tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
Chức năng của dây thần kinh tủy : - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương
→ dây thần kinh tủy là dây pha
Các dây thần kinh tủy sống là dây thần kinh hỗn hợp, rễ trước truyền xung vận động, rễ sau truyền các xung cảm giác. Các dây thần kinh tủy sống giúp liên kết thần kinh trung ương với các chi và cơ quan, giúp dẫn các tín hiệu thần kinh đi vào và đi ra khỏi não bộ thông qua tủy sống, đến vị trí chính xác trong cơ thể.
Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy, dây thần kinh tủy thuộc loại dây gì? Trình bày chức năng của dây thần kinh tủy.
Có 31 đôi dây thần kinh tủy, dây thân kinh tủy thuộc loại dây thần kinh hỗn hợp.
Chức năng của dây thần kinh tủy là giúp liên kết thần kinh trung ương với các chi và cơ quan, giúp dẫn các tín hiệu thần kinh đi vào và đi ra khỏi não bộ thông qua tủy sống, đến vị trí chính xác trong cơ thể.
TK
Có 31 đôi dây thần kinh tủy, dây thân kinh tủy thuộc loại dây thần kinh hỗn hợp. Chức năng của dây thần kinh tủy là giúp liên kết thần kinh trung ương với các chi và cơ quan, giúp dẫn các tín hiệu thần kinh đi vào và đi ra khỏi não bộ thông qua tủy sống, đến vị trí chính xác trong cơ thể.
Câu 4. Trung ương của hệ thần kinh: A.Não, dây thần kinh B. Dây thần kinh, hạch thần kinh C. Não, tủy sống D. Não, tủy sống, dây thần kinh
8Cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
TK
*Cấu tạo dây thần kinh tủy
_Có 31 đôi dân thần kinh tủy
_Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trc : rễ vân động
+Rểx sau : rễ cảm giác
_Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian---> dây thần kinh tủy
*Chức năng dây thần kinh tủy
+ Rễ trc dẫn truyền xung vận động
+Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác
+Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại,nối vs tủy sống qua dễ trc và dễ sau ---> dây thần kinh tủy là dây pha
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
THAM KHẢO
*Cấu tạo dây thần kinh tủy
_Có 31 đôi dân thần kinh tủy
_Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trc : rễ vân động
+Rểx sau : rễ cảm giác
_Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian---> dây thần kinh tủy
*Chức năng dây thần kinh tủy
+ Rễ trc dẫn truyền xung vận động
+Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác
+Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại,nối vs tủy sống qua dễ trc và dễ sau ---> dây thần kinh tủy là dây pha
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
Refer
*Cấu tạo dây thần kinh tủy
_Có 31 đôi dân thần kinh tủy
_Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trc : rễ vân động
+Rểx sau : rễ cảm giác
_Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian---> dây thần kinh tủy
*Chức năng dây thần kinh tủy
+ Rễ trc dẫn truyền xung vận động
+Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác
+Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại,nối vs tủy sống qua dễ trc và dễ sau ---> dây thần kinh tủy là dây pha
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
vị trí của tủy sóng trong ống xươngtừ đốt sống cổ nào
Hệ thần kinh sinh dưỡngcó vi trò??
Chức năng của chất xám là gì??
Tham khảo:
1Về mặt giải phẫu, tủy sống bắt đầu từ đỉnh của đốt sống cổ cao nhất (đốt sống cổ C1) cho đến đốt sống thắt lưng L1. Đốt sống thắt lưng L1 là đốt sống thắt lưng cao nhất của cột sống thắt lưng, ngay dưới xương lồng ngực. Tủy sống dài khoảng 45 cm (18 inche) và có dạng hình trụ. Tủy sống đoạn cổ và thắt lưng phình to ra.
2- Vai trò của hệ thần kinh sinh dưỡng: + Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng , sinh sản , ... - Vai trò của hệ thần kinh vận động: + Dây thần kinh vận động đóng vai trò là dây thần kinh ly tâm đưa thông tin đi khỏi hệ thần kinh trung ương và liên quan đến hoạt động của các cơ quan hoạt động có ý thức.
3Chất xám bao gồm các khu vực của não bộ tham gia vào việc kiểm soát cơ bắp, và nhận biết cảm giác như thị giác và thính giác, trí nhớ, cảm xúc, lời nói, việc ra quyết định, và tự kiểm soát.
Tham khảo: -Tủy sống nằm xuyên bên trong ống cột sống
-Vai trò :
+ Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng.
+ Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng
-Chức năng: chịu trách nghiệm tiếp nhận, xử lí thông tin, truyền đạt thông tin đến các neuron khác.
Mình nghĩ vậy đó!
Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp
Tủy sống, cột sống, hộp sọ, các dây thần kinh, dây thần kinh não, dây thần kinh tủy, não
a) Cơ quan thần kinh gồm: não, tủy sống và các dây thần kinh.
b) Não được bảo vệ trong hộp sọ Từ não có một số dây thần kinh đi thẳng tới các cơ quan của cơ thể và ngược lại. Những dây thần kinh đó được gọi là các dây thần kinh não.
c) Tủy sống nằm trong cột sống. Từ tủy sống có rất nhiều dây thần kinh đi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và ngược lại. Những dây thần kinh đó được gọi là các dây thần kinh tủy.
tên tổ chức | vị trí | chức năng |
nơron | ||
tủy sống | ||
dây thần kinh tủy | ||
đại não | ||
trụ não | ||
tiểu não | ||
não trung gian |
tên tổ chức | vị trí | chức năng |
nơron | não | Chức năng cơ bản của nơ-ron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học trong các hoạt động điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể nhằm tạo sự thích nghi với các thay đổi từ môi trường bên trong và bên ngoài |
tủy sống | Tủy sống (spinal cord) là phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống. | Tủy sống chi phối nhiều phản xạ quan trọng, đồng thời tham gia dẫn truyền các xung động thần kinh từ ngoại vi đi lên não và từ não đi xuống. |
não trung gian | nằm giữa trụ não và đại não | Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. |
đại não | cơ thể | -Chức năng cảm giác: vùng chẩm là vùng thị giác cho cảm giác về ánh sáng, hình ảnh và màu sắc của vật. Vùng thùy thái dương là vùng thính giác, cho cảm giác về âm thanh. hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ -Chức năng vận động: do thùy trán phụ trách, hồi trán lên chi phối các vân động theo ý muốn -Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ. vùng Wercnick nằm ở ranh giới của thùy chẩm, thùy thái dương và thùy đỉnh có chức năng phân tích giúp hiểu lời nói và chữ viết.vùng vận động ngôn ngữ nằm ở hồi trán lên của thùy trán. -Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quan đến sự phát triển của đại não đặc biệt là vỏ não. do bán cầu đại não rất phát triển và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng |
trụ não | cơ thể | Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm. Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động). |
tiểu não | hố sọ sau, ngay phía sau thân não. |
Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ thăng bằng cho cơ thể. Đồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát và điều chỉnh các vận động cả tự động lẫn chủ động.
|
1/ kể tên 12 đôi dây thần kinh não ?
2/ so sánh : vị trí , cấu tạo, chức năng , trụ não , tiểu não , não trung gian
Tham khảo:
1.
Dây thần kinh khứu giác (I)
Dây thần kinh thị giác (II)
Dây thần kinh vận nhãn (III)
Dây thần kinh ròng rọc (IV)
Dây thần kinh sinh ba (V)
Dây thần kinh vận nhãn ngoài (VI)
Dây thần kinh mặt (VII)
Dây thần kinh tiền đình- ốc tai (VIII)
Dây thần kinh thiệt hầu (IX)
Dây thần kinh lang thang (X)
Dây thần kinh phụ (XI)
Dây thần kinh hạ thiệt (XII)
2
Các bộ phận | Trụ não | Não trung gian | Tiểu não |
Đặc điểm | |||
Cấu tạo | Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám là các nhân chất xám. | Gồm: đồi thị và dưới đồi thị. Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám. | Vỏ chất xám nằm ngoài. Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh. |
Chức năng | Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,... | Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt. | Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. |
Tham khảo
12 đôi dây thần kinh não
- Dây thần kinh khứu giác
- Dây thần kinh thị giác
- Dây thần kinh vận nhãn
- Dây thần kinh ròng rọc
- Dây thần kinh sinh ba
- Dây thần kinh vận nhãn ngoài
- Dây thần kinh mặt
- Dây thần kinh tiền đình- ốc tai
- Dây thần kinh thiệt hầu
- Dây thần kinh lang thang
- Dây thần kinh phụ
- Dây thần kinh hạ thiệt
Nêu chức năng của dây thần kinh tủy.
refer
Các dây thần kinh tủy là loại dây hỗn hợp. Rễ trước sẽ dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan đáp ứng. Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan thụ cảm về trung ương.
Xung động thần kinh
Bên cạnh đó, một số nhánh trước của dây thần kinh tủy sẽ đan chéo lại với nhau. Chúng hợp thành các đám rối thần kinh có chức năng chi phối cảm giác và vận động của nhiều vùng khác nhau trên cơ thể. Bao gồm các đám rối như: đám rối cổ, cánh tay và thắt lưng cùng.
Các đám rối thần kinh cánh tay sẽ chi phối cảm giác và vận động của tay, vai và ngực. Trong khi đám rối thần kinh thắt lưng cùng sẽ chi phối thần kinh ở khoang sau phúc mạc. Đồng thời, nó chi phối cảm giác và vận động của chậu hông và chân.