Những câu hỏi liên quan
phạm vũ đăng quang
Xem chi tiết
Tòi >33
24 tháng 3 2022 lúc 15:23

tham khảo :
 - Troq thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mk , kiên cường , bất khuất , k chịu thua trc những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc

=> Từ đây ta có thể thấy đc Nhân Dân ta có 1 lòng yêu nước nồng đượm.

Bình luận (4)
Minh Ngọc
24 tháng 3 2022 lúc 15:23

- Nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc: các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

=> Điều này cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
24 tháng 3 2022 lúc 15:23

tham khảo

- Troq thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mk , kiên cường , bất khuất , k chịu thua trc những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc

=> Từ đây ta có thể thấy đc NDân ta có 1 lòng yêu nc nồng đượm.

Bình luận (1)
Kinder
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
6 tháng 4 2017 lúc 11:08

Trả lời

- Troq thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mk , kiên cường , bất khuất , k chịu thua trc những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc

=> Từ đây ta có thể thấy đc NDân ta có 1 lòng yêu nc nồng đượm.

Bình luận (3)
Vũ Ngọc Lan
22 tháng 4 2017 lúc 19:26

uccheohooaoa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2019 lúc 10:01

- Các cuộc đấu tranh diễn ra liên tục và rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp của cả ba quận tham gia.

- Một số cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Kieu Diem
15 tháng 5 2021 lúc 22:34

Nếu dẫn chứng như thế e có thể nếu ra các cuộc chiến đấu khởi nghĩa bùng nổ trong thời kì này cũng là nhưng đẫn chứng tiêu biểu thể hiện tinh thần đấu tranh kiến cường của dân tộc e nhé!

VD:Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ;

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248,

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602,

Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII,

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791,

Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905,

Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938

Bình luận (0)
Nhiên Trần Thị Diệu
Xem chi tiết
Alessandro Figoretto
16 tháng 3 2023 lúc 15:25

Nhân dân ta đã luôn đoàn kết , yêu nước , luôn giữ gìn bản sắc dân tộc , các phong tục tập quán ,dũng cảm đấu tranh và nổi lên các cuộc khởi nghĩ giành lại độc lâp

Bình luận (0)
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 21:19

Em tham khảo nhé !!

Câu 1 : 

- Quy mô: rộng lớn, cả ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

- Số lượng: nhiều, nổ ra liên tục.

- Lực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân.

- Kết quả: một số cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian. Tuy nhiên, sau đó đều bị chính quyền đô hộ đàn áp.

Câu 2 : 

* Hai Bà Trưng:

- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.

- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

* Lý Bí:

- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

* Triệu Quang Phục:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.

- Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ thêm một thời gian.

* Khúc Thừa Dụ:

- Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.

- Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

* Ngô Quyền:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

- Là người mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 14:56

Câu 1 : 

- Quy mô: rộng lớn, cả ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

- Số lượng: nhiều, nổ ra liên tục.

- Lực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân.

- Kết quả: một số cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian. Tuy nhiên, sau đó đều bị chính quyền đô hộ đàn áp.

Câu 2 : 

* Hai Bà Trưng:

- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.

- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

* Lý Bí:

- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

* Triệu Quang Phục:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.

- Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ thêm một thời gian.

* Khúc Thừa Dụ:

- Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.

- Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

* Ngô Quyền:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

- Là người mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Bình luận (0)
Võ Bảo Ngọc Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 9:34

Refer

 

Trả lời

- Troq thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mk , kiên cường , bất khuất , k chịu thua trc những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc

=> Từ đây ta có thể thấy đc NDân ta có 1 lòng yêu nc nồng đượm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
0396464756
12 tháng 3 2023 lúc 21:36
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

Bình luận (1)
anh van
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 2 2022 lúc 22:09

- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:

+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…

+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.

+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.

Tham khảo

Bình luận (1)
Lysr
28 tháng 2 2022 lúc 22:11

Nhận xét: nhân dân ta có lòng yêu nước rất mạnh mẽ, quyết tâm bảo vệ lãnh thổ chủ quyền cha ông để lại. Tinh thần cương quyết dũng cảm, sẵn sàng hi sinh để góp phần vào việc bảo vệ đất nước.

Bình luận (1)