cho tam giác ABC cân có góc ở đỉnh bằng 100 độ. tính 2 góc ở đáy
a) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c)Tam giác ABC cân tại A, tính góc B và góc C theo góc A
a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ
b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ
c) góc B= góc C=(180-A):2
Cho tam giác cân có góc ở đỉnh là 100 độ. Tính góc ở đáy.
Góc ở đỉnh là 100 độ
=>2 đáy bằng nhau =(180-100):2=40 độ nhé
a, cho tam giác ABC cân tại A.Tính các góc ở đáy B và C, biết góc ở đáy bằng 45 độ b, cho tam giác MNP cân tại P.Tính góc ở đỉnh P biết góc ở đáy bằng 45 độ
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)
b: \(\widehat{P}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)
a,Tính các góc ở đáy của 1 tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50 độ
b, Cho tam giác đều ABC cạnh 3cm. Gọi M là trung điểm BC. Tính độ dài AM
c, Tính các góc ở đỉnh của tam giác cân biết góc đáy = 50 độ
a) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đáy là : \(\left(180^0-50^0\right)\div2=65^0\)
b) Vì \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=180^0\div3=60^0\).Có \(BM=CM=1,5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\). Mà 2 góc kề bù \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=90^0\)
Vì \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\Rightarrow\Delta AMB\) có \(AM^2=AB^2+BM^2\). Thay số. ta có :
\\(AM^2=3^2+1,5^2=9+2,25=11,25\Rightarrow AM=\sqrt{11,25}\)
c) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đỉnh là : \(180^0-\left(50^0.2\right)=80^0\)
b) \(AM^2+MB^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}=\sqrt{6,75}\)
học lại đinhl ý pytago nha Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( Cool Team )
a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại điểm A , hãy tính số đo góc Bvà góc C theo số đo góc A
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 70 độ
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 70 độ
a: Số đo góc ở đáy là:
(180-70)/2=55 độ
b: Số đo góc ở đỉnh là:
180-2*70=40 độ
bài 1 a,tính góc ở đáy của tam giác cân biết góc ở đỉnh= 50 độ bằng a độ
b,tính góc ở đỉnh của 1 tam giác cân biết góc ở đáy bằng 50 độ bằng a độ
bài 2 : cho tam giác ABC cân tại A. lấy điểm H thuộc cạnh AC,lấy điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH=AK.Gọi O là giao điểm của BH và CK .chứng minh rằng tam giác OBC là tam giác cân
các bạn vẽ hộ mình hình và giải hộ mình bài 2 với
Bài 1:
a)
Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o
b)
Góc ở đỉnh = 180o - (50o x 2) = 80o
a, tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50 độ, bảng a độ.
b, tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 50 độ, bảng a độ.
Gỉa sử tam giác ABC cân tại A
=> góc ở đáy \(=\frac{180-50}{2}=65^0\)
=> góc ở đỉnh \(=180-50\cdot2=80^0\)
a)tính góc ở đỉnh của 1 tam giác cân bt góc ở đáy của tam giác đó bằng 50\(^o\)
b) tính góc ở đáy của 1 tam giác cân bt góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70độ
c) biết tam giác ABC cân tại A, hãy tính só đo góc C theo số đo góc A.
Bài này mik học rồi , bn tham khảo nhé
Bài 3: a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50độ
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 50độ
Bài 1:
a)
Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o
b)
Góc ở đỉnh = 180o - (50o x 2) = 80o
a) Ta có: góc ở đáy sẽ bằng (1800-góc ở đỉnh)/2
nên góc ở đáy sẽ có số đo là: \(\dfrac{180^0-50^0}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
b) Ta có: góc ở đỉnh sẽ bằng 1800-2.góc ở đáy
nên góc ở đỉnh sẽ có số đo là: \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)
a) số đo các góc ở đáy là : \(\left(180^o-50^o\right):2=65^o\)
b) số đo góc ở đỉnh là : \(180^o-\left(50^o.2\right)=80^o\)