Cho đa thức N(x) = 8(x - 3)2 + 3.
C/m rằng đa thức đã cho ko có nghiệm.
HELP ME!
Cho đa thức N(x) = 8(x - 3)2 + 3.
C/m rằng đa thức đã cho ko có nghiệm.
HELP ME!
Ta có \(\left(x-3\right)^2\ge0\)( lũy thừa bậc chẵn)
=> \(8.\left(x-3\right)^2\ge0\)
=>8.(x-3)2+3\(\ge3>0\)
Vậy đa thức N(x)=8.(x-3)2+3 không có nghiệm
Bài 1: Cho đa thức: A(x) = \(x^3-x+5^{2010}\) chứng tỏ rằng đa thức này nếu có nghiệm thì nghiệm đó ko phải là số nguyên.
Bài 2: Tìm giá trị nguyên của n để Q = \(\frac{8-n}{n-3}\) có giá trị nhỏ nhất
Bài 3: Chứng minh đa thức A(x) = \(x^7+x^5-x^4-1\) chỉ có 1 nghiệm là x = 1
Please help me !!!!!!!!
Câu 1 : Cho đa thức : P(x) = x^2 + 2x +2
Chứng minh rằng đa thức đã cho ko có nghiệm.
Câu 2 : Cho đa thức : P(x) = 2 ( x-3)^2 + 5
Chứng minh rằng đa thức đã cho ko có nghiệm.
Câu 3 : Cho đa thức : P(x) = -x^4x-7
Chứng minh rằng đa thức đã cho ko có nghiệm.
Câu 1:
Ta có:
\(P\left(x\right)=x^2+2x+2\\ P\left(x\right)=\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+1\\ P\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\\ P\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\\ P\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+1\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
nên\(\left(x+1\right)^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\ge1\ne0\)
Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm
Câu 2:
Ta có:
\(\left(x-3\right)^2\ge0\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^2\ge0\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^2+5\ge5\ne0\\ \Rightarrow P\left(x\right)\ne0\)
Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm.
Câu 3:
Vì \(4x⋮2\) nên \(4x\) nên là số chẵn.
\(\Rightarrow x^{4x}\ge0\\\Rightarrow-x^{4x}\le0\\ \Rightarrow-x^{4x}-7\le-7\ne0\\ \Rightarrow P\left(x\right)\ne0 \)
Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm.
Bài 1: Cho 2 đa thức
M(x)=2,5x^2 -0,5x-x^3-1
1/2 N(x)=-x^3+2,5x^2-6+2x
a,Tìm A(x)=M(x) -N(x) .Rồi tìm nghiệm A(x)
b,Tìm đa thức B(x) biết B(x) =M(x)+N(x),tìm bậc của đa thức B(x)
PLS HELP ME PLS ;-;
a) Ta có: A(x)=M(x)-N(x)
\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1-\left(-2x^3+5x^2-12+4x\right)\)
\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1+2x^3-5x^2+12-4x\)
\(=x^3-\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{9}{2}x+11\)
Bài 1: Cho 2 đa thức
M(x)=2,5x^2 -0,5x-x^3-1;1/2 N(x)=-x^3+2,5x^2-6+2x
a,Tìm A(x)=M(x) -N(x) .Rồi tìm nghiệm A(x)
b,Tìm đa thức B(x) biết B(x) =M(x)+N(x),tìm bậc của đa thức B(x)
PLS HELP ME PLS ;-;
Cái chỗ 1;1/2 là gì vậy bạn?
Cho đa thức P(x)=2(x-3)^2+5. Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm
có: 2(x-3)^2 >hoặc = 0 với mọi x
suy ra: 2(x-3)^2+5 >hoặc = 5 với mọi x
suy ra: P(x) > 0 với mọi x
suy ra: đa thức không có nghiệm (đpcm)
giả sử
=> P(x)=2(x-3)^2+5=0
=> 2(x-3)^2=-5
=> (x-3)^2=-2.5
vì (x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 nên x ko tồn tại
=> đa thức trên vô nghiệm
giả sử
=> P(x)= 2(x-3)^2+5=0
=> 2(x3)^2 = -5
Vì (x-3)^2 lướn hơn ..........
=> đa thức trên vô nhiệm
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
a) Cho đa thức A(x) = x15– 15x14+15x13-15x12+…+15x3-15x2+15x-15. Tính A(14).
b) Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện : x.f(x-4) = (x-2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.
HELP ME!
Pn ơi cho mk hỏi tất cả "x" đều là ẩn phải hông?