hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Duong Huong Thu
1) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu.
2) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng.
3) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Sơn Tinh.
nv Lang Lieu cham chi lm an.tot bung. that tha
nv Thanh Giong yeu nuoc,la con troi
nv Son Tinh dai dien cho suc manh y chi cua ND trong phong tranh lu lut,co suc manh de bao ve ND
1) Lang Liêu là một người hiền lành,tốt bụng và chăm chỉ .............( mik chỉ viết nấy đó thui nha).
2) Thánh Gióng là con của trời,đc trời giao nhiệm vụ xuống giúp dân đánh giặc cứu nước.
3) Sơn tinh là một người có sức mạnh phi thường,có thể bốc từng quả đồi ,dời từng nãy núi...và đánh bại đc cả Thủy Tinh để ngăn chặn lũ lụt.Điều đó chứng tỏ Sơn Tinh rất có tinh thần bảo vệ dân khỏi lũ lụt tàn phá của Thủy Tinh.
Mik làm chỉ có đc như vậy thôi nha,sai ở đâu mong các bạn thông cảm.Học tốt.+_+
hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Sơn Tinh
Tham Khảo
Sơn Tinh là biểu tượng sức mạnh của nhân dân ta. Muốn chống lại thiên tai của thiên nhiên. Và đó cũng là một hình ảnh, ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta. Dù có khó khăn cũng không lùi bước.Dù lũ lụt có diễn ra hằng năm nhưng Sơn Tinh vẫn quyết tâm bào vệ mảnh đất của cha ông. Tôi mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi vào cảnh lũ lụt hằng năm. Những cơn lũ lụt hằng năm cứ kéo đến mà Sơn Tinh vẫn vững vàng chống chọi tất cả để bảo vệ người dân chúng ta. Chúng ta cần ghi nhớ những công lao to lớn mà Sơn Tinh đã làm cho đất nước chúng ta. Tôi chắn chắn rằng Sơn Tinh luôn theo dõi và bảo vệ người dân chúng ta.
TK
Trong câu chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Sơn Tinh sống ở núi cao Tản Viên, có tài năng rất kì lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây thì liền mọc lên từng dãy núi đồi.Anh thật tài giỏi,đã nhanh chóng tìm được lễ vật quý báu mà nhà vua chọn làm sính lễ.Anh đã chiến đấu kiên cường,bất khuất với chàng Thủy Tinh có tính hung hăng,không giữ lời. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió,dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu nhưng Sơn Tinh không hề nao núng kiên trì bốc núi,dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ .Sơn Tinh đã cứu nhân dân ta thoát khỏi bão lũ em rất khâm phục.Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió, lũ lụt hằng năm.
Tham khảo
Sơn tinh là một người có sức mạnh phi thường,có thể bốc từng quả đồi ,dời từng nãy núi...và đánh bại đc cả Thủy Tinh để ngăn chặn lũ lụt.Điều đó chứng tỏ Sơn Tinh rất có tinh thần bảo vệ dân khỏi lũ lụt tàn phá của Thủy Tinh.
em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Lượm
Lượm là cậu bé liên lạc có tính cách hồn nhiên và có tâm hồn yêu nước mãnh liệt . cậu muốn dốc hết sức mik để dành lại tổ quốc . cậu bé nhỏ tuổi nhưng gan dạ , ko sợ nguy hiểm . VÀ NGÀY hôm nay , nhưng bao hôm nào , cậu lại tiếp tục công việt liên lạc của mik. Dáng vẻ nhanh nhẹn vui tươi , mồm huýt sáo vang . thể hiện tâm tình hồn nhiên , yêu đời . Khi đang thực hiện nhiệm vụ quan trọng , cậu đă hi sinh . cậu nằm trên bãi lúa với gương mặt hồn nhiên như muốn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ . đó là tinh thần mà ko phải ai cũng có .Dù đã hi sinh nhưng chú bé lượm vẫn còn sống mãi với quê hương .
qua lời bày tỏ của nhân vật trữ tình em hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm trong bài thơ
Em hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật mà em yêu thik(Phải là nhân vật trong truyện cổ tích)
văn tự sự à
Mỗi nhân vật đều có mỗi nét đặc điểm riêng , em thì thik nv cậu pé thông minh . Cậu bé sử lí mọi chuyện nhanh nhẹn ,thông minh . Cậu bé trải qua 4 tt mỗi tt mỗi đọ khó nó cao dần lên mà cậu bé vẫn xử lí nhanh nhẹn đều thành công .
- Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Hoàng tử bé
- Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiểu Phương.
- Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật anh trai Kiều Phương
- Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật cáo.
- Viết đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn.
- Viết đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm.
- Viết đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Sơn.
- Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận về một đoạn thơ có yếu tố tự sự và miêu tả trong một bài thơ đã học ở sgk ngữ văn 6 tập 1 mà em thích.
Tham khảo
Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. Em rất thích nhân vật Kiều Phương này!
Tham khảo
Hoàng tử bé chính là một mảng tuổi trơ trong trẻo và mát lành. Hoàng tử yêu mến đóa hoa hồng lấp lánh, lung linh bởi những điều mà đôi mắt không nhìn thấy được nhưng chính cậu không biết mình bị vẻ đẹp bên ngoài đánh lừa nên quên đi bản chất của tình yêu. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim. Hoàng tử bé cũng nhận ra sự liên hệ của mình với con cáo là nhờ sự cảm hóa. Cậu đã dành thời gian, công sức, sự kiên nhẫn, dịu dàng từng chút một để có thể đến gần nó hơn.
tham KHảo
Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.
em hãy viết dàn ý một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn
I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Tô Hoài (tiểu sử, sự nghiệp sáng tác…)
- Giới thiệu về văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (xuất xứ, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Hình ảnh Dế Mèn
- Ngoại hình:
+ Càng: mẫm bóng
+ Vuốt:cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: áo dài chấm đuôi
+ Đầu: to, nổi từng tảng
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
+ Râu: dài, cong vút
→ Dế Mèn là một chàng thanh niên có vẻ ngoài tự tin, khỏe mạnh, cường tráng
- Hành động:
+ Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi
+ Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
+ Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
→ Sử dụng dày đặc các động từ và tính từ
- Ý nghĩ của Dế Mèn: sắp đứng đầu thiên hạ được rồi
⇒ Dế Mèn là một anh chàng khỏe mạnh,cường tráng, hùng dũng nhưng tính tình kiêu căng, hợm hĩnh, xốc nổi…
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
- Hình ảnh Dế Choắt:
+ Trạc tuổi Dế Mèn
+ Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt
→ Dế Choắt là người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn
- Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt: coi thường, trịch thượng.
+ Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày”.
+ Cư xử : ích kỷ, không thông cảm, bận tâm gì về việc giúp đỡ Choắt.
- Dế Mèn trêu chọc chị Cốc
+ Dế Mèn nghĩ kế trêu chọc chị Cốc
+ Kết quả:gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt
- Tâm trạng của Dế Mèn sau khi trêu chọc chị Cốc:
+ Hả hê vì trò đùa tai quái của mình: chui vào trong hang nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị…
+ Sợ hãi khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt: nằm im thin thít
+ Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ trước cái chết và lời khuyên của Dế Choắt
+ Ân hận, chân thành sám hối: đứng yên lặng trước mộ Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình
+ Nghệ thuật: cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình…
- Bài học cho bản thân: không được kiêu căng, hợm hĩnh, phải biết yêu thương và giúp đỡ người khác…
. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Tô Hoài (tiểu sử, sự nghiệp sáng tác…)
- Giới thiệu về văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (xuất xứ, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Hình ảnh Dế Mèn
- Ngoại hình:
+ Càng: mẫm bóng
+ Vuốt:cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: áo dài chấm đuôi
+ Đầu: to, nổi từng tảng
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
+ Râu: dài, cong vút
→ Dế Mèn là một chàng thanh niên có vẻ ngoài tự tin, khỏe mạnh, cường tráng
- Hành động:
+ Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi
+ Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
+ Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
→ Sử dụng dày đặc các động từ và tính từ
- Ý nghĩ của Dế Mèn: sắp đứng đầu thiên hạ được rồi
⇒ Dế Mèn là một anh chàng khỏe mạnh,cường tráng, hùng dũng nhưng tính tình kiêu căng, hợm hĩnh, xốc nổi…
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
- Hình ảnh Dế Choắt:
+ Trạc tuổi Dế Mèn
+ Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt
→ Dế Choắt là người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn
- Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt: coi thường, trịch thượng.
+ Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày”.
+ Cư xử : ích kỷ, không thông cảm, bận tâm gì về việc giúp đỡ Choắt.
- Dế Mèn trêu chọc chị Cốc
+ Dế Mèn nghĩ kế trêu chọc chị Cốc
+ Kết quả:gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt
- Tâm trạng của Dế Mèn sau khi trêu chọc chị Cốc:
+ Hả hê vì trò đùa tai quái của mình: chui vào trong hang nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị…
+ Sợ hãi khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt: nằm im thin thít
+ Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ trước cái chết và lời khuyên của Dế Choắt
+ Ân hận, chân thành sám hối: đứng yên lặng trước mộ Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình
+ Nghệ thuật: cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình…
- Bài học cho bản thân: không được kiêu căng, hợm hĩnh, phải biết yêu thương và giúp đỡ người khác…
hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật lý công uẩn
Tham khảo nha em:
Lý Công Uẩn là một vị vua kiệt suất của đất nước ta, ông được mệnh danh là " Một vị anh minh khai mở 1 triều đình chói lọi trong lịch sử Việt Nam đã rất quan tâm tới nhân dân". Lí Công Uẩn đã lập nên một triều đại nhà Lí lẫy lừng. Nhà Lý dưới sự trị vì của vua Lí Công Uẩn đã phát triển rất lớn mạnh lớn mạnh ...khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt. Ông chính là người đã viết "Chiếu dời Đô", thuyết phục việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Ông nhìn ra được, nơi đây có thế “rồng cuộn hổ ngồi”,“đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi”. Việc đó là một bước ngoặc rất lớn, nó đánh dấu sựtrưởng thành của dân tộc đại Việt . Bằng tầm nhìn đó, không có gì có thẻ phủ định được sự thông minh, sáng suốt của ông. Không chỉ là một người có tầm nhìn cao, Lý Công Uẩn còn là một vị vua yêu nước thương dân, có tinh thần dân chủ... Ông luôn thương xót cho những người dân vô tội, phải bất đắc dĩ bị lôi vào chiến tranh. Tóm lại, Lý Công Uẩn là một vị vua anh minh, tài giỏi, ông chính là một vị vua vĩ đại của dân tộc
Qua tác phẩm Chiếu dời đô, ta thấy rằng Lí Công Uẩn là một vị vua yêu nước. Về Lí Công Uẩn, theo lịch sử ghi chép lại thì ông là một tướng tài dưới thời nhà Lê. Ông thông minh, nhân ái túc trí đa mưu, lập được nhiều chiến công cho đất nước. Vì thế khi triều đại nhà Lê mục nát và sụp đổ, ông đã được triều thần và nhân dân tôn lên làm vua, lập thành triều đại nhà Lý. Vốn dĩ nhà vua có lòng yêu nước thương dân nên ông vô cùng đau xót trước cảnh đất nước nghèo nàn, nhân dân đói khổ. Hơn ai hết ông đã nhìn thấy nguyên nhân một phần là do hai nhà Đinh, Lê cứ theo ý mình đóng đô ở Hoa Lư, nơi có địa hình núi non hiểm trở, dựa vào thế núi non đó để bảo toàn quyền lợi của triều đại mà không nghĩ đến việc xây dựng và phát triền đất nước, chăm lo hạnh phúc cho muôn dân. Do vậy, ông đã biết học tập theo các vị trước đã dời đô như nhà Thương, nhà Chu. Song, ông đúng là người có tầm nhìn xa trông rộng nên nhà vua đã thấy được "Thành Đại La- kinh đô củ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm đất trời, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đứng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Rõ ràng trong lập luận của tác giả, ta không hề nghe đến quyền lợi của một cá nhân nào mà chỉ vì trăm họ. Một nơi lý tưởng để đóng đô, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội mà đến tận bây giờ mới được Lí Công Uẩn tìm ra, đây chẳng phải là điều khẳng định thêm cái tài bên cạnh cái đức của nhà vua hay sao? Thông thường, một bài chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh và được toàn dân đón nhận một cách trang trọng nhưng ở đây bài chiếu này không chỉ đơn thuần là ban bố mệnh lệnh của một nhà vua cao quý cho triều thần và nhân dân phải răm rắp thực hiện theo mà nó còn là lời trao đổi, bàn bạc với quần thần cùng cảm xúc chân thành. Câu cuối cùng của bài chiếu như một lời tâm sự, như một lời nói của
Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật ông hai .Trong bài thơ làng
Bạn tham khảo nha:
Kim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc về nông thôn Việt Nam. Các sáng tác của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt của người nông dân. Văn bản Làng được sáng tác vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, với nhân vật chính là ông Hai - một lão nông hiền lành, yêu làng, yêu nước và gắn bó với kháng chiến.
Ông Hai cũng như bao người nông dân từ xưa luôn gắn bó với làng quê của mình. Ông yêu quý, tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu .
Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách. Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật. Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc. Từ phòng thông tin ra, đang phấn chấn, náo nức vì những tin vui của kháng chiến thì gặp những người tản cư, nghe nhắc đến tên làng, ông Hai quay phắt lại, lắp bắp hỏi, hy vọng được nghe những tin tốt lành, nào ngờ biết tin dữ: “Cả làng Việt gian theo Tây”. Tin bất ngờ ấy vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn : “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được, một lúc lâu ông mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ. Ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi nhằm hy vọng điều vừa nghe không phải là sự thật. Trước lời khẳng định chắc chắn của những người tản cư, ông tìm cách lảng về.
Về đến nhà ông chán chường “nằm vật ra giường”, nhìn đàn con nước mắt ông cứ giàn ra “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?”. Ông căm thù những kẻ theo Tây, phản bội làng, ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. Niềm tin, nỗi ngờ giằng xé trong ông. Ông kiểm điểm lại từng người trong óc, thấy họ đều có tinh thần cả “có đời nào lại cam tâm làm cái điều nhục nhã ấy”. Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước”. Suốt mấy ngày liền ông chẳng dám đi đâu, “chỉ ở nhà nghe ngóng binh tình”, lúc nào cũng nơm nớp tưởng người ta đang để ý, đang bàn tán đến cái chuyện làng mình. Nỗi ám ảnh, day dứt, nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông. Ông đau đớn, tủi hổ như chính ông là người có lỗi…
Tình thế của ông càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian. Trong lúc tưởng như tuyệt đường sinh sống ấy, ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”.
Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu, niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin vào Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt. Ông Hai đã lựa chọn một cách đau đớn và dứt khoát: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!”. Dù đã xác định thế nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm của mình đối với quê hương. Bởì thế mà ông càng xót xa, đau đớn.