Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn Thị Ái
Xem chi tiết
Huy Khuất Đức
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 2 2022 lúc 21:14

Refer

 

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng. - Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

 

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 21:15

Tham khảo nếu đúng :
 

I. Đồ dùng loại điện nhiệt.1. Nguyên lí làm việc:

Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt

2. Dây đốt nóng

a. Điện trở của dây đốt nóng:

Công thức: R = \rho \frac{l}{S}

Trong đó:

R là điện trở của dây đốt nóng. Đơn vị : \Omega (Ôm)

\rho là điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng

l là chiều dài. Đơn vị: m (Mét)

S là tiết diện của dây đốt nóng. Đơn vị: mm2 (milimét vuông)

Lưu ý: Đổi đơn vị tiết diện 1mm2=10-6m2.

b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:

Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ( Ví dụ: Niken crôm có điện trở suất r = 1,1. 10-6 Ωm) chịu được nhiệt độ cao

II. Bàn là điện1. Cấu tạo

Có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ bàn là.

a. Dây đốt nóng:

Làm bằng hợp kim niken - crom chịu được nhiệt độ cao.

Được đặt trong rãnh (ống) của bàn là và cách điện với vỏ.

b. Vỏ bàn là:

Vỏ gồm:

Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mạ crôm.

Nắp: làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kỹ thuật

Ngoài ra còn có đèn tín hiệu, rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước.

2. Nguyên lý làm việc

Dựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùngloại điện-nhiệt, nguyên lí làm việc của bàn là điện là khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.

3. Số liệu kĩ thuật

Điện áp định mức: 127V, 220V

Công suất định mức: 300W đến 1000W.

4. Sử dụng

Sử dụng đúng điện áp định mức.

Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo …

Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là.

Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.

Đảm bảo an toàn khi sử dụng

Bài tập minh họaBài 1:

Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện bằng nhiệt là gì?

Hướng dẫn giải

Nguyên lý làm việc.

Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Bài 2:

Các yêu cầu kỹ thuật đối với dây đốt nóng là gì?

Hướng dẫn giải

Dây đốt nóng :

Điện trở của dây đốt nóng.

Phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với tiết diện S cảu dây đốt nóng. 

Công thức: R = \rho \frac{l}{S}

Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.

Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây Niken – crom ρ = 1,1.10-6Ώm

Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao ,dây niken – crom 1000oC đến 1100oC.

Bài 3:

Cấu tạo bàn là điện gồm các bộ phận chính nào nêu chức năng của chúng?

Hướng dẫn giải

Bàn là điện.

Cấu tạo.

Dây đốt nóng:

Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.

Vỏ bàn là:

Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.

Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.

Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.

Nguyên lý làm việc.

Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.

Bài 4:

Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì? 

Hướng dẫn giải

Không dùng quạt, máy lạnh khi ủi đồ 

Không đổ nước máy, nước giếng, nước có mùi vào bàn ủi hơi nước 

Điều chỉnh độ ủi, lượng hơi nước với từng loại vải 

Sau khi bàn ủi nóng mới chỉnh chế độ ủi hơi nước 

Vệ sinh bàn ủi thường xuyên .

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
26 tháng 2 2022 lúc 22:43

THAM KHẢO:

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng. - Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 20:41

Tham khảo: 

Để phòng bệnh tụ huyết trùng một cách tối ưu nhất, bà con cần tiêm phòng vắc xin cho gà theo định kỳ. Trong quá trình chăn nuôi, bà con chú ý đảm bảo môi trường sống của gà sao cho sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, được quét dọn và khử trùng thường xuyên.

Bình luận (0)
Van Kiet Dang
Xem chi tiết
spiderman
6 tháng 4 2017 lúc 21:34

Cơ quan coocti: - Bao gồm các tế bào đệm và các tế bào cảm giác nằm chen giữa.- Tại phần giữa của cơ quan coocti có một khoảng trống hình tam giác gọi là đường hầm, chạy dọc theo ốc tai được tạo thành từ các tế bào đệm,... trong cung coocti có các tế bào thính giác trong

Bình luận (0)
Hà Đức Minh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 20:42

Theo em, để phòng bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả thì biện pháp quan trọng nhất là tiêm phòng vaccine. Vì hiện tại, bệnh chưa có thuốc đặc trị.

Bình luận (0)
Yến Oanh
Xem chi tiết
Cà Phê Trong Suốt
15 tháng 4 2017 lúc 21:47

Biện pháp: phòng là chính tối ưu nhất.

Vì để ngăn chặn nhanh được sâu bệnh.

Bình luận (1)
Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
vanchat ngo
12 tháng 12 2021 lúc 16:29

Các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh:

+phòng là chính

+trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để

+sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

Nguyên tắc phòng  là quan trọng nhất vì khi phòng cây sẽ phát triển tốt,sản lượng và năng suất tăng,ít tốn thời gian và công sức.Còn trừ thì lúc đó cây đã bị sâu,bệnh phá hại,tốn nhiều thời gian và công sức,khó làm.

Biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại:

+canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại

+thủ công

+hóa học

+sinh học

+kiểm dịch thực vật

Bình luận (0)
Lê Thiện
Xem chi tiết
anonymous
15 tháng 12 2020 lúc 8:18

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Trong các nguyên tắc trên nguyên tắc, phòng là chính quan trọng nhất. vì nó ít tốn công,  giá thành thấp, cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

Bình luận (0)