Những câu hỏi liên quan
Ngân Hà
Xem chi tiết
Hongph
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
28 tháng 2 2021 lúc 7:59

- Mối quan hệ giữa "cái không" và "cái có" được nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng rất thành công trong tác phẩm " Bạn đến chơi nhà"

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 17:28

Tham khảo

• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:

- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.

- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.

- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.

• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.

Bình luận (0)
Lelemalin
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 9 2021 lúc 16:28

Tức nước vỡ bờ

Sống chết mặc bay

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
5 tháng 10 2023 lúc 9:31

Bài

Nội dung đọc hiểu

Nội dung viết

Bài 6

- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ.

- Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;...

- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.

- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.

Bài 7

- Thể loại: thơ

- Văn bản đọc: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

- Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm)

Bài 8

- Thể loại: nghị luận xã hội

- Văn bản đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất.

- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”

Bài 9

- Thể loại: tùy bút, tản văn

- Văn bản đọc: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương

- Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc.

- Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.

Bài 10

- Thể loại: văn bản thông tin

- Văn bản đọc: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển  của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài

- Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng.

 
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 17:29

Tham khảo

- Giúp xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực người ta đã tạo ra các giống cây trồng (gạo vàng) cho sản lượng cao. Đây chính là một thành tựu tiêu biểu  của sinh học

- Đặc biệt tìm ra vaccine để phòng chống các bệnh như Vaccine Covid – 19 chính là thành tựu quan trọng nhất của Sinh học với những vấn đề xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
25 tháng 2 2023 lúc 15:59

Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ, ví dụ như:

- Trong phần 1, tác giả đã tập trung phân tích yếu tố hình thức, biện pháp tu từ ẩn dụn chuyển đồi cảm giác và sự lặp lại của từ nghe ở đầu các dòng thơ để cho thấy vẻ đẹp, nét tinh tế của bài thơ Tiếng gà trưa:

Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giá (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người.

- Trong phần 2, tác giả tập trung khai thác cái hay của các từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ để làm nổi bật nội dung của bài thơ như:

 

+ Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ “này”, là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng.

+ Việc đảo “khắp mình” lên trước “hoa đốm trắng” làm cho bức tranh gà mái mơ + trở nên đẹp lộng lẫy.

+ Việc dùng so sánh tu từ “Lông óng như màu nắng” làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ...

= Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cháu được vui sướng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2019 lúc 6:03

Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và Hầu trời (Tản Đà)

Lưu biệt khi xuất dương: Thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cú đường luật), sử dụng hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng diễn tả chí khí nam nhi kiên cường.

 + Nét mới: có chất lãng mạn, hào hùng xuất phát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nổi của nhà cách mạng Phan Bội Châu.

 + Bài Hầu trời: Lối thơ cổ, từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt vẫn mang dấu ấn văn học trung đại.

 + Cách tân: thể thơ tự do, thể hiện cái tôi cá nhân, ý thức được tài năng, khẳng định mình giữa cuộc đời.

Tính chất giao thời (văn học trung đại và hiện đại): văn học hiện đại vẫn mang dấu ấn của văn học trung đại về mặt hình ảnh, từ ngữ, lối diễn đạt nhưng cũng có những nét mới như dám đưa cái tôi cá nhân vào thơ để bày tỏ khát vọng, mục đích sống.

Bình luận (0)