Nhấn nút nào để điều chỉnh đồng hồ bấm giây về số 0?
A.
STOP
B.
RESET
C.
MODE
D.
START
Nhấn nút nào để điều chỉnh đồng hồ bấm giây về số 0?
A.
STOP
B.
RESET
C.
MODE
D.
START
Nhấn nút nào để điều chỉnh đồng hồ bấm giây về số 0?
A.STOP
B.RESET
C.MODE
D.START
Hãy sắp xếp các thao tác theo thứ tự đúng khi sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian.
a) Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ bấm giây về số 0.
b) Nhấn nút STOP khi kết thúc đo.
c) Nhấn nút START để bắt đầu đo thời gian.
Thứ tự đúng khi sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian: a) ; c) ; b)
- Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ bấm giây về số 0.
- Nhầm nút START để bắt đầu đo thời gian.
- Nhấn nút STOP khi kết thúc đo.
Các thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây?
a) Nhấn nút Start (Bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
b) Nhấn nút Stop (Dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.
Tất cả các thao tác a), b), c) đều rất cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây.
. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.
B. Đồng hồ hẹn giờ.
C. Đồng hồ bấm giây.
D. Đồng hồ đeo tay.
đun sối ấm nước dùng đồng hồ để bàn hay đồng hồ bấm giây
Câu 9: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Thước. B. Đồng hồ. C. Cân. D. lực kế.
Câu 10. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay D. Đồng hồ bấm giây
Câu 9: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Thước. B. Đồng hồ. C. Cân. D. lực kế.
Câu 10. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay D. Đồng hồ bấm giây
Câu 1: đồng hồ bấm giây dùng để làm gì
dùng để đo một khoảng thời gian cụ thể
Thời gian trên một đồng hồ kim là h giờ, m phút và s giây. Người ta điều chỉnh bằng cách tăng hoặc giảm n giây. Hãy cho biết thời gian sau khi điều chỉnh.
Dữ liệu vào: 3 số h,m,s và số n (n dương là điều chỉnh tăng, n âm là điều chỉnh giảm)
Dữ liệu ra: ghi ra 3 số tương ứng với giờ, phút, giây sau khi điều chỉnh.
Ví dụ:
TT | Dữ liệu vào | Dữ liệu ra | Giải thích |
1 | 5 15 36 7 | 5 15 43 | |
2 | 5 15 36 -40 | 5 14 56 |
tại sao phải điều chỉnh đồng hồ vạn năng về số 0 trước khi đo
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 1%.
B. 4%.
C. 3%.
D. 2%.
Đáp án B
Thời gian của một dao động chính là một chu kì của con lắc lò xo.