Nêu định nghĩa đoạn \(\left[a;b\right]\), khoảng \(\left(a;b\right)\), nửa khoảng [a;b), (a,b], (\(-\infty;b\)], [a; \(+\infty\)).
Viết tập hợp R các số thực dưới dạng 1 khoảng ?
Hãy nêu định nghĩa của tia ?
Hãy nêu định nghĩa của đoạn thẳng ?
Hãy nêu định nghĩa của đường thẳng ?
Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O đc gọi là 1 tia gốc O
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm A,B
đường thẳng cũng giống như đoạn thẳng nhưng chúng ko bị giới hạn về 2 phía
a) Phát biểu định nghĩa tích phân của hàm số \(f\left(x\right)\) trên một đoạn
b) Nêu các tính chất của tích phân. Cho ví dụ minh họa
Lời giải:
Cho hàm số y= f(x) liên tục trên [a; b] , F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu là ∫abf(x)dx.
Ta có: ∫abf(x)dx=F(x)ab=F(b)-F(a)
Ta gọi ∫ab là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx biểu thức dưới dấu tích phân, f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
2.Các tính chất
1. ∫aaf(x)dx=0
2. ∫abf(x)dx=- ∫baf(x)dx
3. ∫bakf(x)dx=k. ∫baf(x)dx ( k là hằng số)
4. ∫ab[f(x)±g(x)]dx= ∫abf(x)dx± ∫abg(x)dx
5. ∫abf(x)dx= ∫acf(x)dx+ ∫abf(x)dx(a<c<b)
Nêu định nghĩa đoạn [a; b], khoảng (a; b), nửa khoảng [a; b), (a; b], (-∞; b], [a; +∞). Viết tập hợp R các số dưới dạng một khoảng.
- Đoạn: [a; b] = {x ∈ R | a ≤ x ≤ b}
- Khoảng: (a; b) = {x ∈ R | a < x < b}
- Nửa khoảng:
[a; b) = {x ∈ R | a ≤ x < b}
(a; b] = {x ∈ R | a < x ≤ b}
(-∞; b] = {x ∈ R | x ≤ b}
[a; +∞) = {x ∈ R | x ≥ a}
- Tập hợp R = (-∞; +∞)
Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit
Câu 1:
Hai góc đối đỉnh là hai góc có chung đỉnh, và hai tia của góc này là hai tia đối của hai tia của góc kia
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Câu 1 :- định nghĩa : 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà là mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
- tính chất : 2 góc đối đỉnh thì bằng nha
Câu 2. Hai đường thẳng vuông góc: Khi a cắt b tạo thành 1 góc 90 độ .
đường trung trực của đoạn thẳng: Khi a vuông góc với b tại trung điểm của đt b.
Đọc đoạn thơ sau:
Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa
Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non.
(Vũ Quần Phương, Đợi mẹ)
a. Xác định nghĩa của từ “non” trong đoạn thơ trên. Dựa vào đâu em xác định được nghĩa ấy của từ ?
b. Từ trường trên, em hãy nêu cách xác định nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh.
a. “non” ở đây là vầng trăng mới lên. Dựa vào ngữ cảnh của toàn câu thơ,
b. Cần dựa vào các cụm từ liên quan bên cạnh câu thơ để xác định nghĩa, hiểu ngữ cảnh để hiểu từ ngữ.
Đọc đoạn thơ sau:
Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa
Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non.
(Vũ Quần Phương, Đợi mẹ)
a. Xác định nghĩa của từ “non” trong đoạn thơ trên. Dựa vào đâu em xác định được nghĩa ấy của từ ?
b. Từ trường trên, em hãy nêu cách xác định nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh.
a. Nghĩa của từ "non" trong đoạn thơ: Mặt trăng trên bầu trời không tròn vẹn, trăng bị khuyết. Em dựa vào ngữ cảnh trong câu thơ.
b. Khi xác định nghĩa của từ phải dựa vào ngữ cảnh, từ có được dùng với nghĩa thông thường hay dùng với nghĩa khác đặc biệt.
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất. Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận. Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận.
Câu 1:
T/C: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Cho hai hàm số \(y = 2x + 1\left( 1 \right)\) và \(y = \sqrt {x - 2} \left( 2 \right)\)
a) Nêu biểu thức xác định mỗi hàm số trên.
b) Tìm x sao cho mỗi biểu thức trên có nghĩa.
a) Hàm số \(y = 2x + 1\) cho bằng công thức \(2x + 1\) nên \(2x + 1\) là biểu thức xác định của hàm số.
b) Hàm số \(y = \sqrt {x - 2} \) cho bằng công thức \(\sqrt {x - 2} \) nên \(\sqrt {x - 2} \) là biểu thức xác định của hàm số.