Kể tên các chợ nổi tiếng ở Thăng Long thời kì này
Nêu một vài nét khái quát về sự học Thời Nguyễn?Kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn? (Nêu khái quát cuộc đời và sự nghiệp của 1 nhân vật nổi tiếng nhất mà em yêu thích trong giai đoạn này)
Kể tên các chiến binh nổi tiếng ở thời kỳ Tam Quốc
1. Lưu Bị (Gia Cát Lượng)
2. Quan Vũ (Chu Du)
3. Trương Phi (Trương Liêu)
4. Triệu Vân (Triệu Xuân)
5. Tào Tháo (Tào Phi)
6. Tôn Quyền (Tôn Sách)
7. Tôn Kiên (Tôn Đản)
8. Hạ Hầu Đôn (Hạ Hầu Uyên)
9. Lữ Bố (Lữ Mông)
10. Mã Siêu (Mã Đằng)
11. Hứa Chử (Hứa Đô)
12. Hoàng Trung (Hoàng Cái)
13. Nguyên Khoái (Nguyên Thực)
14. Quách Gia (Quách Gia)
15. Hoàng Trung (Hoàng Cái)
các chiến binh thời kỳ tam quốc
Điển Vi. Hứa Chử Triệu Vân. Trần Đáo. Chu Thái. Tào Tháo.Quan VũTrương PhiMã SiêuLữ Bố.......Trình bày những nét chính về tình hình phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý? Kể tên một số địa danh nổi tiếng về nghề thủ công và buôn bán thời kì này?
- Thủ công nghiêp: bao gồm hai bộ phận
+ Thủ công nghiệp nhà nước: đúc tiền, chế tạo vũ khí…
+ Thủ công nghiệp nhân dân: Chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm…
+ Nhiều làng nghề ra đời như làng gốm bát tràng, dệt Nhược Công…
- Thương nghiệp:
+ Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
+ Tiền đồng được sử dụng phổ biến hơn trước
+ Thăng Long có chợ cửa Đông, chợ Tây Nhai, chợ cửa Nam
+ Nhiều chợ biên giới Việt - Tống được thành lập
+ Cảng biển Vân Đồn nhiều thuyền bè nước ngoài buôn bán tấp nập
- Một số địa danh nổi tiếng về nghề thủ công và buôn bán
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng dệt Nhược Công
+ Làng trồng dâu nuôi tằm dệt lụa Nghi Tàm
+ Làng trồng cây thuốc nam và chế biến thảo dược Đại Yên
+ Cảng Vân Đồn
+ Chợ cửa Đông
+ Chợ cửa Nam
Cho các sự kiện:
- Tên nước Đại Việt.
- Kinh đô đóng ở Đại La - Thăng Long.
- Niên đại: 1010.
Các sự kiện trên gắn với thời kì nào ở nước ta?
A. Nhà Đinh - Tiền Lê
B. Nhà Lý
C. Nhà Trần
D. Nhà Hồ
trình bày thời kì suy yếu của thăng long kẻ chợ
viết cảm nghĩ về cuốn sách "thăng long kinh kì kẻ chợ, thời tây sơn và nhà nguyễn" các bạn làm ơn giúp mik với !!! mik đang cần gấp
viết cảm nghĩ về cuốn sách "thăng long kinh kì kẻ chợ, thời tây sơn và nhà nguyễn" các bạn làm ơn giúp mik với !!! mik đang cần gấp
Tham khảo
Men theo dòng chảy lịch sử, "Thăng Long Kinh Kỳ- Kẻ Chợ" đã phác họa bức tranh sống động về văn hóa, phong tục, lịch sử, con người của Hà Nội xưa trong những biến thiên của thời cuộc.
Nằm trong các hoạt động chào mừng Ngày Sách Việt Nam 21/4, Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt ấn phẩm Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ do hai tác giả Nguyễn Quốc Tín và Nguyễn Huy Thắng biên soạn.
Đây là tựa sách mới nhất trong Tủ sách kiến thức di sản của NXB Kim Đồng về Hà Nội, gồm 300 trang, chia thành hai cuốn Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ (Thời Lê - Trịnh) và Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ (thời Tây Sơn và nhà Nguyễn). Tác phẩm phác họa bức tranh sống động về văn hóa, phong tục, lịch sử, con người của Hà Nội xưa, trong hai giai đoạn ấn tượng này.
Thời Lê Trung Hưng là thời kỳ đặc biệt khi đất nước vừa có vua, vừa có chúa. Không chỉ là trung tâm chính trị và văn hóa, Thăng Long còn là trung tâm kinh tế của đất nước, nơi tập trung 30 ngành sản xuất thủ công và là đầu mối thương nghiệp của cả nước, giao thương với các nước phương Tây lớn như Hà Lan, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha... nên được gọi là Kẻ Chợ hoặc Thăng Long - Kẻ Chợ.
Đến thời Tây Sơn và nhà Nguyễn, Thăng Long mang diện mạo mới với tên mới là Hà Nội nhưng vẫn gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống trước đây.
Trong ấn phẩm này, các tác giả không chỉ biên soạn, tổng hợp nội dung từ các nguồn tư liệu về Thăng Long - Hà Nội xưa, mà vận dụng nhiều điểm nhìn để soi chiếu vùng đất này. Hai tác giả sử dụng lối viết ngắn gọn, ưu tiên đặc tả các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử gắn với Thăng Long - Hà Nội giai đoạn từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX, kèm theo những bình luận hóm hỉnh, qua đó phục dựng bức tranh Hà Nội xưa sống động, dễ hiểu.
Ngoài các bài ngắn về con người, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật..., Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ còn có phần niên biểu tóm lược các mốc thời gian quan trọng, gắn với các sự kiện nổi bật của Thăng Long - Hà Nội để bạn đọc tiện theo dõi và tra cứu.
Nhà văn, nhà khảo cứu văn hóa Hà Nội Nguyễn Trương Quý tại buổi ra mắt sách.
Chia sẻ tại buổi ra mắt sách, nhà văn, nhà khảo cứu văn hóa Hà Nội Nguyễn Trương Quý cho biết anh đánh giá cao 2 cuốn sách mỏng này ở góc nhìn rất cởi mở về lịch sử, viết về những nhân vật lịch sử không đơn giản, một chiều mà phản ánh thú vị, sinh động, có những mặt sáng, mặt tối.
Ví dụ như các chúa Trịnh trong cuốn sách này được phác họa tuy chuyên quyền với các vua Lê, tàn bạo với những người khác ý họ nhưng mặt khác họ cũng thúc đẩy sự phát triển kinh tế bằng cách mở cửa đón các thương nhân nước ngoài, mở các thương điếm ở Hà Nội…
"Cuốn sách bắt đầu thoát ly dần khỏi cách diễn đạt sử thi theo hướng diễm lệ hóa lịch sử như trước đây mà bắt đầu đi theo hướng viết sử gần với những khảo sát nhân học, gần với con người, hành trạng, số phận. Lịch sử được làm nên từ những mảnh nhỏ như thế chứ không phải chỉ có những đại tự sự, những cảm hứng sử thi trùm lớp cuồn cuộn", nhà văn Trương Quý nói.
Những thành thị nổi tiếng ở thế kỉ XVI - XVII là ?
A. Thằng Long, Hội An, Sài Gòn
B. Thăng Long, Phố Hiến, Quy Nhơn
C. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
D. Thăng Long, Phố Hiến, Cần Thơ
Kinh thành Thăng Long ở thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? mình cần gấp để sáng mai nộp các bạn giúp mình nha
Những di tích trên mặt và khai quật được trong lòng đất tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa lâu dài, là nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị toàn cầu của văn minh nhân loại, đặc biệt là Phật giáo và Nho giáo, thuyết phong thủy, mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thành Vauban), để tạo dựng nên những nét độc đáo, sáng tạo của một Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc gia vùng châu thổ sông Hồng. Kết quả giao thoa, tiếp biến văn hóa đó được biểu đạt trong tạo dựng cảnh quan, quy hoạch các khu cung điện, trong nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa dạng qua các thời kỳ lịch sử. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là minh chứng duy nhất về truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt ở châu thổ sông Hồng trong suốt lịch sử liên tục 13 thế kỷ (trải từ thời tiền Thăng Long, qua thời Đinh- Tiền Lê, đến thời kỳ Thăng Long-Đông Kinh-Hà Nội với các Vương triều Lý-Trần-Lê-Nguyễn) và vẫn được tiếp nối cho đến ngay nay. Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc và nghệ thuật của di sản phản ánh một chuỗi lịch sử nối tiếp nhau liên tục của các Vương triều cai trị đất nước Việt Nam trên các mặt tư tưởng, chính trị, hành chính, luật pháp, kinh tế và văn hoá trong gần một ngàn năm. Trên thế giới rất hiếm tìm thấy một di sản thể hiện được tính liên tục dài lâu như vậy của sự phát triển chính trị, văn hoá như tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội minh chứng rõ nét về một di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử của một quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á trong mối quan hệ khu vực và thế giới. Di sản đề cử là bằng chứng thuyết phục về sức sống và khả năng phục hưng của một quốc gia sau hơn mười thế kỷ bị nước ngoài đô hộ. Di sản đề cử còn ghi đậm dấu ấn thắng lợi của một nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới bao gồm hai cuộc chiến tranh giành độc lập và thống nhất của Việt Nam.
Tự cắt ngắn nha !