đỗ thị thảo
Hai quả cầu đặc, một bằng đồng và một bằng nhôm có cùng khối lượng m được treo vào hai đĩa cân của một cân đòn .Khi nhúng ngập quả cầu đồng vào nước, cân mất thăng bằng. Để cân trở lại lại thăng bằng , ta phải đặt thêm một quả cân có khối lượng m150g vào đĩa cần có quả cầu đồng. a) Nếu nhúng ngập quả cầu nhôm vào nước thì khối lượng quả cân 2 cần đặt vào đĩa cân có quả cầu nhôm là bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng ? Biết khối lượng riêng của đồng , nhôm và nước là 8900kg/ m3, 2700kg/ m3 và...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Người Bí ẩn
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

Bình luận (1)
lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Bình luận (5)
Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

Bình luận (1)
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 21:34

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
26 tháng 12 2016 lúc 9:01

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
27 tháng 12 2016 lúc 7:42

220,5g=0,2205kg=2,205

Thể tích quả bạc: 2,205/105000=21/1000000

Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật: 21/1000000.10000=0,21N

Vậy cần bỏ một quả nặng 0,021kg vào bên bạc, mình không biết làmt rúng không, sai đừng ném đá nhá

Bình luận (0)
Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
Mai Xuân Phong
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
9 tháng 1 2017 lúc 14:49

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh Anh
16 tháng 6 2021 lúc 13:45

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

Bình luận (0)
x
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 3:44

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

Bình luận (0)
Nham Nguyen
Xem chi tiết
manico
Xem chi tiết