Em thử nêu nhận xét của em về sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt Nam.
Em thử nêu nhận xét của em về sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt Nam.
Qua bao phong ba lịch sử, dân tộc ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt “Lưng đeo gương tay mềm mại bút hoa. Bên cạnh ý chí độc lập dân tộc, bao giờ cũng sẵn sàng giáng sấm sét vào đầu kẻ thù, chúng ta còn có một tấm lòng yêu tấm lòng yêu này tiếp thêm sức mạnh cho ý chí ấy và là khởi nguồn cho chúng ta tạo nên một nền văn học tuyệt vời. Văn học dân tộc là một thứ máu của tổ quốc. Dòng máu văn học ấy chảy trong lòng dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử, qua biết bao thác ghềnh và thấm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt. Yêu biết bao nền văn học ấy, nền văn học mà nội dung cũng như hình thức đều chứng tỏ sức sống, sự vươn lên của con người Việt Nam.
các chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc thường dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế cùng với âm mưu đồng hóa về văn hóa.Trải qua hơn 10 thế kỉ , chúng đã không thực hiện được ý đồ đen tối đó . Đời sống kinh tế , văn hóa của nhân dân ta vẫn từng bước tiến lên . Lấy dẫn chứng điều đó
a,kinh tế : - nông nghiệp
- thủ công nghiệp
b, văn hóa : tiếng nói
phong tục tập quán
c,em thử nêu nhận xét của em về sức sống mãnh liệt của nền văn hóa việt nam
Help Me ( MK sẽ cho ai giải đc 3 tick,mình chỉ còn một ngày thôi)
bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy chứng tỏ nền văn háo bản địa của người việt có sức sống mãnh liệt
help meeeeee plsssss
minh rất thích tìm hiểu về các nền văn hóa khác nhau của các dân tộc trên thế giới, minh mong muốn khi có điều kiện sẽ đến nhiều quốc gia để khám phá về văn hóa và giới thiệu những nét đặc sắc của văn hóa việt nam
a. em nhận xét gì về mong muốn, sở thích của minh?
b. theo em minh nên làm gì đề thực hiện mong muốn của mình
giúp mình đi mai ktra gk1 r/-/
a. Em thấy mong muốn, sở thích của minh rất đẹp và đáng tự hào. Em mong minh có thể thức hiện được đam mê tuyệt vời đó!
b. Minh nên chăm chỉ học tập, tìm hiểu và khám phá thêm về đam mê, sở thích của mình. Đồng thời cũng nên luyện giọng để còn giới thiệu được với mọi người mà không bị vấp. Đặc biệt nên học thêm nhiều thứ tiếng để có thể giới thiệu cả trong và ngoài nước.
Hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về tình yêu mãnh liệt bé Hồng dành cho mẹ
tham khảo:
Hồng là một cậu bé đáng thương trong xã hội phong kiến, cậu bé sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và nhất là người cô. Người cô luôn muốn xóa đi tình cảm trong sáng về người mẹ của cậu bé đáng thương nhưng không, cậu vẫn luôn tin vào mẹ của mình, bảo vệ mẹ và tình yêu mẹ lại càng mãnh liệt hơn nữa. Tình yêu đó đủ đánh tan đi mọi ranh giới của sự cay nghiệt mà người cô đặt ra và tình yêu đối với mẹ đã làm cậu bé Hồng vượt qua tất cả và còn lại nơi đây chỉ là tình mẫu tử thiêng liêng dù trong hoàn cảnh nào
Tham khảo:
Cậu bé Hồng là nhân vật chính, nhân vật tự truyện được viết như sự phát ngôn và hóa thân của nhà văn Nguyên Hồng. Cậu bé Hồng có một tuổi thơ đầy cay đắng và tủi cực. Cha cậu mất sớm do nghiện ngập, mẹ cậu vì túng quẫn nên bỏ con đi tha hương cầu thực. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nhà nội. Nhưng Hồng cũng là một cậu bé thông minh, nhạy cảm. Khi nghe những lời nói thâm độc và những rắp tâm vấy bẩn của bà cô. Cậu bé tinh ý nhận ra những tâm địa độc ác của bà cô. Cậu bé Hồng có một trái tim tha thiết yêu thương mẹ. Mặc cho bà cô luôn nói xấu mẹ cậu nhưng tình yêu của Hồng dành cho mẹ vẫn đằm thắm, vẹn nguyên. Cậu có một trái tim luôn khao khát hạnh phúc được ở bên người mẹ hiền. Khi đi học về, cậu vô tình gặp được mẹ. Cậu sung sướng cực điểm khi gặp mẹ ở trong lòng mẹ. Có thể nói, cậu bé Hồng là hình ảnh của tuổi thơ nhiều bất hạnh nhưng vẫn tỏa sáng một trái tim yêu thương sâu sắc, để lại ấn tượng trong lòng người đọc.
Hãy nêu nhận xét của em về vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội ở Đông Nam Á và ở Việt Nam ra sao ?
các chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc thường dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế cùng với âm mưu đồng hóa về văn hóa.Trải qua hơn 10 thế kỉ,chúng đã không thực hiện được ý đồ đen tối đó.Đời sống kinh tế,văn hóa của nhân dân ta vẫn từng bước tiến lên.lấy dẫn chứng điều đó.
a/kinh tế
-nông nghiệp:........................
-thủ công nghiệp:..................
b/văn hóa:
-tiếng nói:..............................
-phong tục tập quán:..............
c/em thử nêu nhận sét của em về sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt Nam.
........................
3. các chính quyền đô hhooj phong kiến trung quốc thường dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế cùng với âm mưu đồng hóa về văn hóa . trải qua hơn 10 thế kỉ , chúng đã không thực hiện được ý đồ đen tối đó . dời sống kinh tế văn hóa của nhân dân ta vawnx từng bước tiến lên. lấy dẫn chứng điều đó
a. khinh tế.........................
- nông nghiệp
-thủ công nghiệp
b. văn hóa
- tiếng nói
- phong tục tập quán
c. em thử nêu nhận xét của em về sức sống mãnh liệt của nền văn hóa việt nam
các chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc thường dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế cùng với âm mưu đồng hóa về văn hóa.Trải qua hơn 10 thế kỉ , chúng đã không thực hiện được ý đồ đen tối đó . Đời sống kinh tế , văn hóa của nhân dân ta vẫn từng bước tiến lên . Lấy dẫn chứng điều đó
a,kinh tế : - nông nghiệp
- thủ công nghiệp
b, văn hóa : tiếng nói
phong tục tập quán
c,em thử nêu nhận xét của em về sức sống mãnh liệt của nền văn hóa việt nam
1. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.
+ Công cụ khai hoang được đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi mở mang
⇒ Năng xuất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ pháp triển hơn: Rèn sắt, nghề khai thác vàng bạc, đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng,quận hình thành.
2. Về văn hoá, xã hội
+ Về văn hoá, xã hội
- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán Đường như: Ngôn ngữ, văn tự.
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dầy, tôn trọng phụ nữ.
⇒ Nhân dân ta không bị đồng hoá.
- Về xã hội có chuyển biến.
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên xăng thẳng).
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Tham khảo nè bn: Các chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc thường dùng thủ đoạn bóc lột về kinh tế cùng với âm mưu đồng hóa về văn hóa - Lịch sử Lớp 6 - Bài tập Lịch sử Lớp 6 - Giải bài tập Lịch sử Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục