Cho cã bazơ sau : Cu(OH)2 ; KOH ; Fe(OH)3 ; NAOH ; . Hãy cho biết những bazơ nào a) tác dụng dd HCl b) Bị phân hủy ở t⁰ cao c) t.dụng đc vs khí CO2 d) td tc vs Fecl3 e) Đổi màu CH thành xanh viếtpthh
Cho cã bazơ sau : Cu(OH)2 ; KOH ; Fe(OH)3 ; NAOH ; . Hãy cho biết những bazơ nào a) tác dụng dd HCl b) Bị phân hủy ở t⁰ cao c) t.dụng đc vs khí CO2 e) Đổi màu CH thành xanh viế pthh
a) Tác dụng với dung dịch HCl: \(Cu\left(OH\right)_2,KOH,Fe\left(OH\right)_3,NaOH\)
b) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao: \(Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_3\)
c) Tác dụng được với khí \(CO_2:NaOH,KOH\)
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
b. Với axit H2SO4.
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
NaOH+ HCl -> NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O
Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O
Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O
b. Với axit H2SO4.
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O
2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 4:
Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??
---
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Câu 1: Cho các oxit sau: N2O5, P2O5, CaO, Na2O, SO2, CuO, MgO, SO3. Phân loại và gọi tên các oxit.
Câu 2: Cho các bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2, Fe(OH)3, Fe(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Ba(OH)2. Phân loại và gọi tên các bazơ. Bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
C1:
SO3; SO2;P2O5 ; N2O5 : oxit axit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
P2O5: Photpho pentaoxit
N2O5 : đi ni tơ pentaoxit
CaO ; Na2O ; CuO ; MgO : oxit bazo
CaO : canxi oxit
Na2O : Natri oxit
CuO : đồng II oxit
MgO : magie oxit
1 ) Oxit bazo : CaO , Na2O , CuO , MgO ,
Oxit axit : còn lại
2 ) Bazo kiềm : NaOH, Ca(OH)2, KOH , Ba(OH)2
Bazo ko tan : còn lại
bazo làm quỳ tím chuyển màu xanh
Câu 1:
N2O5 | oxit axit | Đinito pentaoxit |
P2O5 | oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
CaO | oxit bazo | Canxi oxit |
Na2O | oxit bazo | Natri oxit |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
CuO | oxit bazo | Đồng (II) oxit |
MgO | oxit bazo | Magie oxit |
SO3 | oxit axit | Lưu huỳnh trioxit |
Câu 2:
NaOH | Bazo tan | Natri hidroxit |
Cu(OH)2 | Bazo không tan | Đồng (II) hidroxit |
Ca(OH)2 | Bazo tan | Canxi hidroxit |
Fe(OH)3 | Bazo không tan | Sắt (III) hidroxit |
Fe(OH)2 | Bazo không tan | Sắt (II) hidroxit |
KOH | Bazo tan | Kali hidroxit |
Zn(OH)2 | Bazo không tan | Kẽm hidroxit |
Ba(OH)2 | Bazo tan | Bari hidroxit |
Các bazo tan làm quỳ tím chuyển xanh: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2
Câu 4: Dãy các bazơ nào sau đây là bazơ tan: A . KOH, NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 B . Al(OH)3, Ca(OH)2, NaOH, Mg(OH)2 C . KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D . Ba(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Cu(OH)2
Đáp án C
- A sai vì Cu(OH)2 không tan
- B sai vì Al(OH)3,Mg(OH)2 không tan
- D sai vì Zn(OH)2,Cu(OH)2 không tan
Có nhiều câu trắc nghiệm lí thuyết thì em gộp vào gửi 1 lần nhé
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Giúp em với ạ
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Viết PTHH xảy ra.
Bài 3: Hãy trình bày cách nhận biết các chất riêng biệt sau:
a) Ba chất rắn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2.
b) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, Ba(OH)2.
c) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, NaOH, Ba(OH)2.
d) Bốn dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4
Giúp em với ạ
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Viết PTHH xảy ra.
Bài 3: Hãy trình bày cách nhận biết các chất riêng biệt sau:
a) Ba chất rắn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2.
b) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, Ba(OH)2.
c) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, NaOH, Ba(OH)2.
d) Bốn dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4
I.LÝ THUYẾT
1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối
2. Phân loại oxít, axit, bazơ
3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí B. Khí làm đục nước vôi trong
C. dung dịch không màu D. Dung dịch có màu xanh
E. dung dịch màu vàng nâu F. Chất kết tủa trắng
Viết PTPU minh họa?
Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:
a. 3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5
b. 4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH
Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
a.S →SO2→ SO3 → H2SO4→Fe2(SO4)3
b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3
c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2
Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT
a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O
b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl
Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra
a. NaOH b. Na2SO3 c. H2SO4
III.BÀI TOÁN
Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.
c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?
c. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)
Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.
a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?
b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng
Câu 4: Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric cần dùng?
Câu 5: Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?
Bài 3: Cho các chất sau: CO2, BaO, KHSO4, NO, K2O, H2SO4, SO3, CuSO4, Cu(OH)2, NaOH , Ba(OH)2 , Fe(OH)3, CaCO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, AgNO3 , MgSO4, FeSO4. Chất nào là oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ tan, bazơ không tan, muối trung hòa, muối axit.
Oxit bazo : BaO , K2O, Fe2O3
Oxit axit : CO2 , SO3
AXIT : H2SO4 ,
Bazo tan: NaOH, Ba(OH)2
bazo ko tan :Cu(OH)2, Fe(OH)3
muối trung hòa : MgSO4,FeSO4 , CuSO4 ,Ba(NO3)2 , AgNO3
Muối axit: KHSO4